OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Luyện tập về Thuyết electron và Định luật bảo toàn điện tích môn Vật lý 11

22/10/2019 914.45 KB 634 lượt xem 1 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2019/20191022/69091753005_20191022_212506.pdf?r=2284
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

HỌC247 xin giới thiệu đến các em Chuyên đề Luyện tập về Thuyết electron và Định luật bảo toàn điện tích môn Vật lý 11 năm 2019. Tài liệu bao gồm các kiến thức cơ bản của từng dạng bài, giúp các em đi sâu vào kiến thức trọng tâm, dễ dàng áp dụng để giải các dạng bài tập liên quan. Hi vọng tài liệu này sẽ đem lại nhiều điều bổ ích cho các em.

 

 
 

LUYỆN TẬP VỀ THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

A. PHẦN LÝ THUYẾT

+ Thuyết electron là thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của các electron để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật.

+ Điện tích của electron là điện tích nguyên tố âm (- e =-1,6.10-19C ). Điện tích của proton là điện tích nguyên tố dương (e =1,6.10-19C).

+ Bình thường tổng đại số tất cả các điện tích trong nguyên tử bằng 0, nguyên tử trung hoà về điện.

+ Dùng thuyêt electron có thê giải thích các hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, do tiêp xúc và do hưởng ứng...

+ Định luật bảo toàn điện tích: Tổng đại số của các điện tích của một hệ cô lập về điện là không thay đổi.

B. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

Câu 1. Cọ xát thanh ebonit vào miếng dạ, thanh ebonit tích điện âm vì:

A. Electron chuyển từ thanh ebonit sang dạ.

B. Electrong chuyển từ dạ dang thanh ebonit.

C. Proton chuyển từ dạ sang thanh ebonit.

D. Proton chuyển từ thanh ebonit sang dạ.

Câu 2. Trong các phát biểu sau về các hạt, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Electron là hạt sơ cấp mang điện tích 1,6.10-19C  

B. Độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10-19C

C. Điện tích hạt nhân bang một số nguvên lần điện tích nguyên tố.

D. Tất ca các hạt sơ cấp đều mang điện tích.

Câu 3. Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do?

A. Nước biển.                    B. Nước sông.                   C. Nước mưa.                   D. Nước cất.

Câu 4. Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng?

A. Cả hai quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng.

B. Cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng.

C. Chỉ có quả cầu  bị nhiễm điện do hưởng ứng.

D. Chỉ có quả cầu  bị nhiễm điện do hưởng ứng.

Câu 5. Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổi lách tách. Đó là do

A. Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.

B. Hiện tượng nhiễm điện do cọ sát.

C. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.

D. Cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên.

Câu 6. Đưa một quả cầu kim loại  nhiễm điện dương lại gần một của cầu kim loại  nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra?

A. Cả hai quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng.

B. Cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng.

C. Chỉ có quả cầu  bị nhiễm điện do hưởng ứng.

D. Chỉ có quả cầu  bị nhiễm điện do hưởng ứng.

Câu 7. Đưa một thanh kim loại trung hoà về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại

A. có hai nửa tích điện trái dấu.                                   B. tích điện dương.

C. tích điện âm.                                                            D. trung hoà về điện.

Câu 8.

 Hai quả cầu kim loại nhỏ  và  giống hệt nhau, được treo vào một điểm  bằng hai sợi chi dài bằng nhau. Khi cân bằng, ta thấy hai sợi chỉ làm với đường thẳng đứng những góc bằng nhau (xem hình vẽ). Trạng thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ là trạng thái nào đây?

A. Hai quả cầu nhiễm điện cùng dấu.

B. Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu.

C. Hai quả cầu không nhiễm điện.

D. Một quả cầu nhiễm điện, một quả cầu không nhiễm điện.

Câu 9. Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật  và  Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật  và  Tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra?

A.  và nhiễm điện cùng dấu.                              B.  và  nhiễm điện trái dấu.

C.  nhiễn điện, còn  không nhiễm điện.             D. Cả M và  đều không nhiễm điện.

Câu 10. Tua giấy nhiễm điện dương  và tua giấy khác nhiễm điện âm  Một thước nhựa  hút được cả  lẫn  Hỏi  nhiễm điện thế nào?

A.  nhiễm điện dương.                                             B.  nhiễm điện âm.

C.  không nhiễm điện.                                             D. không thể xảy ra hiện tượng này.

Câu 11. Hãy giải thích tại sao ở các xe xitec chở dầu người ta phải lắp một chiếc xích sắt chạm xuống đất? Vì khi xe chạy vỏ thùng nhiễm điện, có thể làm nảy sinh tia lửa điện và bốc cháy.

A. Điện tích xuất hiện sẽ theo sợi dây xích truyền xuống đất.

B. Điện tích xuất hiện sẽ phóng tia lửa điện theo sợi dây xích truyền xuống đất.

C. Điện tích xuất hiện sẽ đốt nóng thùng và nhiệt theo sợi dây xích truyền xuống đất.

D. Sợi dây xích đưa điện tích từ dưới đất lên để làm cho thùng không nhiễm điện.

Câu 12. Treo một sợi tóc trước màn hình của một máy thu hình (ti vi) chưa hoạt động. Khi bật tivi thì thành thủy tinh ở màn hình

A. nhiễm điện nên nó hút sợi dây tóc.

B. nhiễm điện cùng dấu với sợi dây tóc nên nó đẩy sơi dây tóc.

C. không nhiễm điện nhưng sợi dây tóc nhiễm điện âm nên sợi dây tóc duỗi thẳng.

D. không nhiễm điện nhưng sợi dây tóc nhiễm điện dương nên sợi tóc duỗi thẳng.

Câu 13. Có ba quả cầu kim loai  Quả cầu  tích điện dương. Các quả cầu  và  không mang điện. Đặt hai quả cầu  và  tiếp xúc nhau. Đưa quả cầu  lai gần quả cầu  theo đường nối tâm hai quả cầu  và  đến khi  nhiễm điện âm, còn  nhiễm điện dương. Lúc đó, giữ nguyên vị trí của  Tách  khỏi  Bây giờ nếu đưa  ra xa thì

A. trung hòa điện và  vẫn nhiễm điện âm vì chúng là các vật không cô lập về điện.

B. vẫn nhiễm điện dương và  vẫn nhiễm điện âm vì chúng là các không vật cô lập về điện

C. vẫn nhiễm điện dương và  trung hòa điện vì chúng là các vật cô lập về điện.

D. vẫn nhiễm điện dương và  vẫn nhiễm điện âm vì chúng là các vật cô lập về điện.

Câu 14. Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng kim loại, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động

A. lại gần nhau chạm nhau rồi dừng lại.

B. ra xa nhau.

C. lại gần nhau chạm nhau rồi lại đẩy nhau ra.

D. ra xa nhau rồi lại hút lại gần nhau.

Câu 15. Đưa quả câu tích điện  lại gần quả cầu  nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo ở đâu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc  bị hút dính vào quả cầu  Sau đó thì

A.  tiếp tục bị hút dính vào                                B.  rời xa  và vẫn bị hút về phía

C.  rời  về vị trí cân bằng.                                   D.  bị đẩy lệch về phía kia.

Câu 16. Đưa một quả cầu  tích điện dương lại gần đầu  của một khối trụ kim loại  Tại  và  sẽ xuất hiện điện tích trái dấu. Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu chạm tay vào điểm  là trung điểm của

A. Điện tích ở  và  không thay đổi.                    B. Điện tích ở  và  mất hết.

C. Điện tích ở  còn, ở  mất.                                D. Điện tích ở  mất, ở  còn.

Câu 17. Cho quả cầu kim loại trung hoà điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện dương thì quả cầu cũng được nhiễm điện dương. Hỏi khi đó khối lượng của quả cầu thay đổi như thế nào?

A. Tăng lên rõ rệt.                                                        B. Giảm đi rõ rệt.

C. Có thể coi là không đổi                                           D. Lúc đầu tăng rồi sau đó giảm

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

1.B

2.C

3.D

4.D

5.D

6.B

7.A

8.D

9.A

10.B

11.C

12.A

13.A

14.D

15.B

16.D

17.A

18.C

 

 

 

Trên đây là toàn bộ nội dung Luyện tập về Thuyết electron và Định luật bảo toàn điện tích môn Vật lý 11. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

ADMICRO
NONE
OFF