OPTADS360
AANETWORK
LAVA
YOMEDIA

Hệ thống bài tập trắc nghiệm Vật lý 11 ôn thi THPT QG 2019 có đáp án

11/03/2019 819.26 KB 1454 lượt xem 44 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2019/20190311/272971141102_20190311_170503.pdf?r=5495
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

HỌC247 xin giới thiệu đến các em tài liệu Hệ thống bài tập trắc nghiệm Vật lý 11 ôn thi THPT QG 2019 có đáp án hướng dẫn. Đây là một tài liệu tham khảo rất có ích cho quá trình học tập, rèn luyện kĩ năng giải bài tập, ôn tập chuẩn bị cho các kì thi, kiểm tra môn Vật lý. Chúc các em học tốt!

 

 
 

HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11

ÔN THI THPT QUỐC GIA 2019

 

1. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:

A. q1 = q2 = 2,67.10-9 (μC).                             B. q1 = q2 = 2,67.10-7 (μC).

C. q1 = q2 = 2,67.10-9 (C).                                           D. q1 = q2 = 2,67.10-7 (C).

2. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 =  2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là:

A. r2 = 1,6 (m).            B. r2 = 1,6 (cm).                     

C. r2 = 1,28 (m).                      D. r2 = 1,28 (cm).

3. Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC),đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:

A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).                  B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).

C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).                           D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).

4.* Có hai điện tích  q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3

A. F = 14,40 (N).                    B. F = 17,28 (N).               C. F = 20,36 (N).                    D. F = 28,80 (N).

5. Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:

A. E = 18000 (V/m).   B. E = 0 (V/m).          

C. E = 1,800 (V/m).         D.E = 36000  (V/m).

6. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:

A. E = 1,2178.10-3 (V/m).                               B. E = 0,6089.10-3 (V/m).      

C. E = 0,3515.10-3 (V/m).                               D. E = 0,7031.10-3 (V/m).

7. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là

A. q = 2.10-4 (C).                     B. q = 2.10-4 (μC).                  

C. q = 5.10-4 (C).                     D. q = 5.10-4 (μC).

8. Một điện tích q = 1 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:

A. U = 0,20 (V).                     B. U = 0,20 (mV).                   C. U = 200 (kV).                     D. U = 200 (V).

9. Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện

A. q = 5.104 (μC).                   B. q = 5.104 (nC).                   

C. q = 5.10-2 (μC).                   D. q = 5.10-4 (C).

10. Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 3 (cm), đặt cách nhau 2 (cm) trong không khí. Điện dung của tụ điện đó là:

A. C = 1,25 (pF).                    B. C = 1,25 (nF).                     C. C = 1,25 (μF).                    D. C = 1,25 (F).

11. Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc song song với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là:

A. RTM = 75 (Ω).                     B. RTM = 100 (Ω).                   C. RTM = 150 (Ω).                   D. RTM = 400 (Ω).

12. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:

A. U = 12 (V).              B. U = 6 (V).               C. U = 18 (V).             D. U = 24 (V).

14. Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị

A. R = 100 (Ω).                       B. R = 150 (Ω).                      

C. R = 200 (Ω).                       D. R = 250 (Ω).

15. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị

A. R = 1 (Ω).               B. R = 2 (Ω).             C. R = 3 (Ω).                           D. R = 6 (Ω).

16. Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 (Ω) và R2 = 8 (Ω), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:

A. r = 2 (Ω).                B. r = 3 (Ω).                    C. r = 4 (Ω).                            D. r = 6 (Ω).

17. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị

A. R = 3 (Ω).               B. R = 4 (Ω).           C. R = 5 (Ω).                           D. R = 6 (Ω).

18.* Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị

A. R = 1 (Ω).               B. R = 2 (Ω).          C. R = 3 (Ω).                           D. R = 4 (Ω).

19. Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là: 

A. Eb = 12 (V); rb = 6 (Ω).                       B. Eb = 6 (V); rb = 1,5 (Ω).

C. Eb = 6 (V); rb = 3 (Ω).                               D. Eb = 12 (V); rb = 3 (Ω).

21. Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:

A. 5 (W).              B. 10 (W).                    C. 40 (W).                     D. 80 (W).

22. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là:

A. t = 4 (phút).           B. t = 8 (phút).                        C. t = 25 (phút).                      D. t = 30 (phút).

23. Một sợi dây đồng có điện trở 74W ở 500 C, có điện trở suất α = 4,1.10-3K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 1000 C là: 

A. 86,6W                     B. 89,2W           C. 95W                                    D. 82W

24. Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120W ở nhiệt độ 200C, điện trở của sợi dây đó ở 1790C là 204W. Điện trở suất của nhôm là:

A. 4,8.10-3K-1             B. 4,4.10-3K-1                   C. 4,3.10-3K-1                   D. 4,1.10-3K-1

25. Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A). Cho AAg=108 (đvc), nAg= 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là:

A. 1,08 (mg).               B. 1,08 (g).        C. 0,54 (g).                      D. 1,08 (kg).

26. Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là:   

A. 2.10-8(T)                 B. 4.10-6(T)                  C. 2.10-6(T)                  D. 4.10-7(T)

27. Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 (W), được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 (V), điện trở trong r =1 (W). Khối lượng Cu bám vào catốt trong thời gian 5 h có giá trị là:

A. 5 (g).                B. 10,5 (g).                   C. 5,97 (g).                              D. 11,94 (g).

28. Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là:

A. 0,4 (T).               B. 0,8 (T).                   C. 1,0 (T).                     D. 1,2 (T).

29. Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là 

A. 2.10-8(T)                      B. 4.10-6(T)                  C. 2.10-6(T)                  D. 4.10-7(T)

30. Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6(T). Đường kính của dòng điện đó là:

A. 10 (cm)               B. 20 (cm)                     C. 22 (cm)                     D. 26 (cm)

31. Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn là:  

A. 8.10-5 (T)         B. 8π.10-5 (T)   C. 4.10-6 (T)                             D. 4π.10-6 (T)

32. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10-5 (T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là:

A. 10 (A)                     B. 20 (A)                C. 30 (A)                        D. 50 (A)

33. Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T). Số vòng dây của ống dây là:

A. 250               B. 320                         C. 418                         D. 497

34. Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có dài l = 40 (cm). Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây

A. 936             B. 1125                        C. 1250                      D. 1379

35. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.105 (m/s) vuông góc với . Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là:

A. 3,2.10-14 (N)                B. 6,4.10-14 (N)                       

C. 3,2.10-15 (N)                        D. 6,4.10-15 (N)

36. Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.106 (m/s) vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Biết điện tích của hạt prôtôn là 1,6.10-19 (C). Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là.

A. 3,2.10-14 (N)                       B. 6,4.10-14 (N)               

C. 3,2.10-15 (N)                        D. 6,4.10-15 (N)

37. Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:

A. 6 (V).                  B. 10 (V).               C. 16 (V).                      D. 22 (V).

38. Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là:

A. 6.10-7 (Wb).                        B. 3.10-7 (Wb).                        C. 5,2.10-7 (Wb).                     D. 3.10-3 (Wb).

39. Một hình vuông cạnh 5 (cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 (T). Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 (Wb). Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là:

A. α = 00.                B. α = 300.                C. α = 600.                    D. α = 900.

40. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là: 

A. 0,03 (V).              B. 0,04 (V).                 C. 0,05 (V).                 D. 0,06 (V).

{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}

Trên đây là phần trích đoạn một phần nội dung trong tài liệu Hệ thống bài tập trắc nghiệm Vật lý 11 ôn thi THPT QG 2019 có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt ,nâng cao kỹ năng giải bài tập và đạt thành tích cao hơn trong học tập .

ADMICRO
NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
OFF