Tham khảo Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Quảng Xương để các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi cùng HOC247 để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi THPT QG sắp diễn ra nhé!
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG |
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ NĂM HỌC 2021-2022 Thời gian 60 phút |
ĐỀ THI SỐ 1
Câu 1: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng
B. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.
C. Sóng cơ lan truyền được trong chân không.
D. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí.
Câu 2: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 10 cm với tốc độ góc 5 rad/s. Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có tốc độ cực đại là
A. 250 cm/s. B. 25 cm/s. C. 15 cm/s. D. 50 cm/s.
Câu 3: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phẩn tử tại một điểm trên phương truyền sóng là \(u=4cos\left( 20\pi t-\pi \right)\) (u tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng bằng 60cm/s. Bước sóng của sóng này là
A. 3cm. B. 9cm. C. 5cm. D. 6cm.
Câu 4: Sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền trong chân không với bước sóng là
A. 30m. B. 60m. C. 6m. D. 3m.
Câu 5: Sóng cơ không truyền được trong môi trường
A. chân không. B. chất rắn. C. chất lỏng. D. chất khí.
Câu 6: Một chất điểm dao động có phương trình \(x=10cos\left( 15t+\pi \right)\) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là
A. 20rad/s B. 10rad/s. C. 5rad/s. D. 15rad/s.
Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là \(40\sqrt{3}\)cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 4 cm. B. 5 cm. C. 10 cm. D. 8 cm.
Câu 8: Chiết suất của thủy tinh n1=1,57; nước có chiết suất n2=1,33. Góc giới hạn phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa thủy tinh và nước là bao nhiêu?
A. 750. B. 430. C. 580. D. 320.
Câu 9: Trong mạch dao động điện tử LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích trên một bản tụ điện biến thiên điều hòa và
A. ngược pha với cường độ dòng điện trong mạch.
B. lệch pha 0,5\(\pi \) so với cường độ dòng điện trong mạch.
C. lệch pha 0,25\(\pi \) so với cường độ dòng điện trong mạch.
D. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 10: Bóng đèn 6V – 30W có điện trở bằng
A. 5W. B. 30W. C. 1,2W. D. 0,2W.
Câu 11: Cho hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là: \({{x}_{1}}=10cos\left( 100\pi t-0,5\pi \right)\left( cm \right),\) \({{x}_{2}}=10cos\left( 100\pi t+0,5\pi \right)\left( cm \right).\) Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn là
A. 0 B. \(0,5\pi .\) C. \(\pi .\) D. \(0,25\pi .\)
Câu 12: Một bình ăcquy được nạp điện dưới hiệu điện thế 12V thì một nửa điện năng tiêu thụ bị tỏa ra dưới dạng nhiệt bên trong ăcquy. Ăcquy này có suất điện động bằng bao nhiêu?
A. 4V. B. 6V. C. 8V. D. 10V.
Câu 13: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình \(u=2cos\left( 40\pi t-2\pi x \right)\left( mm \right).\) Biên độ của sóng này là
A. 4mm. B. 2mm. C. \(40\pi \) mm. D. \(\pi \) mm.
Câu 14: Dòng điện không đổi có:
A. Chiều không đổi theo thời gian.
B. Cường độ không đổi theo thời gian.
C. Cả chiều và độ lớn không đổi theo thời gian.
D. Trong mạch chỉ có một loại hạt mang điện di chuyển.
Câu 15: Đặt điện áp \(u=U\sqrt{2}\cos \omega t\) vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là
A. \(\frac{{{u}^{2}}}{{{U}^{2}}}+\frac{{{i}^{2}}}{{{I}^{2}}}=2\)
B. \(\frac{{{u}^{2}}}{{{U}^{2}}}+\frac{{{i}^{2}}}{{{I}^{2}}}=1\)
C. \(\frac{{{u}^{2}}}{{{U}^{2}}}+\frac{{{i}^{2}}}{{{I}^{2}}}=\frac{1}{4}\)
D. \(\frac{{{u}^{2}}}{{{U}^{2}}}+\frac{{{i}^{2}}}{{{I}^{2}}}=\frac{1}{2}\)
Câu 16: Cần thay đổi khoảng cách giữa hai điện tích điểm như thế nào để khi tăng độ lớn mỗi điện tích lên gấp 4 thì lực tác dụng giữa chúng không thay đổi?
A. Giảm 16 lần.
B. Tăng 16 lần.
C. Tăng 4 lần.
D. Giảm 4 lần.
Câu 17: Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc
A. \(\pi \)rad.
B. \(\frac{\pi }{2}rad.\)
C. \(2\pi \)rad.
D. \(\frac{\pi }{3}rad.\)
Câu 18: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm \({{10}^{-5}}\) H và tụ điện có điện dung \(2,{{5.10}^{-6}}F.\) Lấy \(\pi =3,14.\) Chu kì dao động riêng của mạch là
A. \(1,{{57.10}^{-10}}s.\)
B. \(1,{{57.10}^{-5}}s.\)
C. \(6,{{28.10}^{-10}}s.\)
D. \(3,{{14.10}^{-5}}s.\)
Câu 19: Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
A. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ.
B. chu kì của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ.
C. chu kì của lực cưỡng bức lớn hơn chu kì dao động riêng của hệ.
D. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.
Câu 20: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng gấp đôi thì tần số dao động điều hòa của con lắc
A. không đổi.
B. giảm 2 lần.
C. tăng 2 lần.
D. tăng \(\sqrt{2}\) lần.
Câu 21: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho một ảnh thật, có độ cao bằng vật. Vật đặt cách kính một khoảng bao nhiêu?
A. d=f. B. d=3f. C. d=2f. D. d=4f.
Câu 22: Một động cơ điện tiêu thụ công suất điện 110W, sinh ra công suất cơ học bằng 88W. Tỉ số của công suất cơ học với công suất hao phí ở động cơ bằng
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 23: Cho dòng điện có cường độ \(i=5\sqrt{2}cos100\pi t\) (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua một đoạn mạch chỉ có tụ điện. Tụ điện có điện dung \(\frac{250}{\pi }\mu F.\) Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng
A. 200 V. B. 220 V. C. 400 V. D. 250 V.
Câu 24: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có cảm kháng với giá trị bằng R. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch bằng
A. \(\frac{\pi }{2}.\)
B. \(\frac{\pi }{3}.\)
C. \(\frac{\pi }{4}.\)
D. 0.
Câu 25: Một lăng kính có chiết suất \(n=\sqrt{2}\). Góc lệch cực tiểu của tia sáng qua lăng kính này là bao nhiêu nếu góc chiết quang của lăng kính là 600 ?
A. 450. B. 150. C. 600. D. 300.
Câu 26: Dòng điện có cường độ \(i=2\sqrt{2}\cos 100\pi t(A)\) chạy qua điện trở thuần 100\(\Omega \). Trong 30 giây, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là
A. 24 kJ. B. 12 kJ. C. 4243 kJ. D. 8485 kJ.
Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều u = U0coswt (U0 không đổi và w thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn càm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi w = w1 hoặc w = w2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi w = w0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa w1, w2 và w0 là
A. \(\omega _{0}^{2}=\frac{1}{2}(\omega _{1}^{2}+\omega _{2}^{2})\)
B. \({{\omega }_{0}}=\frac{1}{2}({{\omega }_{1}}+{{\omega }_{2}})\)
C. \({{\omega }_{0}}=\sqrt{{{\omega }_{1}}{{\omega }_{2}}}\)
D. \(\frac{1}{\omega _{0}^{2}}=\frac{1}{2}(\frac{1}{\omega _{1}^{2}}+\frac{1}{\omega _{2}^{2}})\)
Câu 28: Một đoạn dây dẫn dài 1m, mang dòng điện 10A đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 2T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây này:
A. Lớn nhất 40N, nhỏ nhất 20N.
B. Lớn nhất 30N, nhỏ nhất 10N.
C. Lớn nhất 40N, nhỏ nhất 0N.
D. Lớn nhất 20N, nhỏ nhất 0N.
Câu 29: Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là
A. tăng chiều dài đường dây truyền tải điện.
B. tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện.
C. giảm tiết diện dây truyền tải điện.
D. giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện.
Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều u = \(\text{U}\sqrt{\text{2}}\cos 100\pi t\) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là
A. 48 V. B. 80 V. C. 64 V. D. 136 V.
Câu 31: Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc cực đại 60 cm/s và gia tốc cực đại là \(2\pi (m/{{s}^{2}})\). Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thời điểm ban đầu (t = 0), chất điểm có vận tốc 30 cm/s và thế năng đang tăng. Chất điểm có gia tốc bằng \(\pi (m/{{s}^{2}})\) lần đầu tiên ở thời điểm
A. 0,10 s. B. 0,15 s. C. 0,35 s. D. 0,25 s.
Câu 32: Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}cos\omega t\) (U0 không đổi, \(\omega \) thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi
A. \({{\omega }^{2}}LC-1=0.\)
B. \({{\omega }^{2}}LCR-1=0.\)
C. \({{\omega }^{2}}LC-R=0.\)
D. \(R=\left| \omega L-\frac{1}{\omega C} \right|.\)
Câu 33: Nối hai đầu ra của một máy phát điện xoay chiều một pha có một cặp cực vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB chỉ có cuộn cảm thuần với độ tự cảm L. Biết 2L>R2C. Gọi tốc độ quay của rôto là n. Khi n = 60 vòng/s hoặc n = 90 vòng/s thì cường độ dòng điện trong mạch có cùng giá trị. Khi n = 30 vòng/s hoặc n = 120 vòng/s thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi n = n1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB lệch pha 1350 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của n1 gần bằng
A. 60 vòng/s.
B. 120 vòng/s
C. 80 vòng/s.
D. 50 vòng/s.
Câu 34: Hai vật A và B gắn liền nhau mB = 2mA = 200g (vật A ở trên vật B). Treo vật vào lò xo có độ cứng k = 50N/m. Nâng vật lên vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên 30cm rồi thả nhẹ. Vật dao động điều hòa đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại, vật B bị tách ra. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài ngắn nhất của lò xo trong quá trình dao động là
A. 28cm. B. 22cm. C. 32,5cm. D. 20cm.
Câu 35: Con lắc lò xo có độ cứng k, chiều dài l, một đầu gắn cố định, đầu kia gắn với vật có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ A = \(\frac{l}{2}\) trên mặt phẳng ngang không ma sát. Khi vật đang dao động và lò xo bị dãn cực đại, ta giữ chặt lò xo tại vị trí cách vật một đoạn l, khi đó tốc độ cực đại của vật là
A. \(l\sqrt{\frac{k}{3m}}.\)
B. \(l\sqrt{\frac{k}{2m}}.\)
C. \(l\sqrt{\frac{k}{6m}}.\)
D. \(l\sqrt{\frac{k}{m}}.\)
Câu 36: Đặt điện áp u = U0cos\(\omega \)t (trong đó U tỉ lệ với \(\omega \)) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi tần số góc là \({{\omega }_{1}}\) và \({{\omega }_{2}}=2{{\omega }_{1}}\) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch tương ứng là \(\frac{5}{2}{{I}_{1}}={{I}_{2}}=7,5A\). Khi tần số góc là \({{\omega }_{3}}=1,5{{\omega }_{1}}\) thì \({{I}_{3}}=\frac{18}{25}{{I}_{2}}\). Khi tần số góc là \({{\omega }_{4}}=\frac{{{\omega }_{2}}}{\sqrt{2}}\) thì cường độ hiệu dụng trong mạch là I4. Giá trị của I4 gần giá trị nào nhất sau đây
A. 1,2A. B. 3,5A. C. 5,6A. D. 4,7A.
Câu 37: Đoạn mạch không phân nhánh gồm ba hộp H1, H2, H3, mỗi hộp chỉ chứa một linh kiện: R, L thuần cảm và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos\(\omega \)t (U0 không đổi và \(\omega \) thay đổi được). Bắt đầu tăng \(\omega \) thì ta thấy số chỉ vôn kế cực đại ở hai đầu mỗi hộp H1, H2, H3 lần lượt là 17V, 15V và 17V. Theo trình tự thời gian số chỉ của vôn kế ở hai đầu hộp H3 cực đại đầu tiên và khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 0,625A. Công suất tiêu thụ của mạch điện khi chỉ số của vôn kế ở hai đầu hộp H3 cực đại là
A. 4,8W. B. 5,5W. C. 6,0W. D. 8,5W.
Câu 38: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nặng khối lượng m = 400 g, được treo vào trần của một thang máy. Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì thang máy đột ngột chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a = 5 m/s2 và sau thời gian 7 s kể từ khi bắt đầu chuyển động nhanh dần đều thì thang máy chuyển động thẳng đều. Biên độ dao động của vật khi thang máy chuyển động thẳng đều là
A. \(8\sqrt{2}cm\).
B. 4 cm.
C. \(4\sqrt{2}cm\).
D. 8 cm.
Câu 39: Cho sóng cơ ổn định, truyền trên một sợi dây rất dài. Tốc độ truyền sóng trên dây là 2,4 m/s, tần số sóng là 20 Hz, biên độ sóng là 4 mm. Hai điểm M và N trên dây cách nhau 37 cm. Sóng truyền từ M tới N. Tại thời điểm t, sóng tại M có li độ -2 mm và đang đi về vị trí cân bằng. Vận tốc sóng tại N ở thời điểm (t – 1,1125)s là
A. \(-8\pi \sqrt{3}cm/s.\)
B. \(-80\pi \sqrt{3}cm/s.\)
C. 8 cm/s.
D. \(16\pi cm/s.\)
Câu 40: Điện năng được truyền từ đường dây điện một pha có điện áp hiệu dụng ổn định 220V vào nhà một hộ dân bằng đường dây tải điện có chất lượng kém. Trong nhà của hộ dân này, dùng một máy biến áp lí tưởng để duy trì điện áp hiệu dụng ở hai đầu ra luôn là 220V (gọi là máy ổn áp). Máy ổn áp này chỉ hoạt động khi điện áp hiệu dụng ở đầu vào lớn hơn 110V. Tính toán cho thấy, nếu công suất sử dụng điện trong nhà là 1,1kW thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở đầu ra và điện áp hiệu dụng ở đầu vào (tỉ số tăng áp) của máy ổn áp là 1,1. Coi điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Nếu công suất sử dụng điện trong nhà là 2,2kW thì tỉ số tăng áp của máy ổn áp là
A. 1,26. B. 1,62. C. 2,20. D. 1,55.
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
1 |
C |
11 |
C |
21 |
C |
31 |
D |
2 |
D |
12 |
B |
22 |
B |
32 |
A |
3 |
D |
13 |
B |
23 |
A |
33 |
C |
4 |
A |
14 |
C |
24 |
C |
34 |
B |
5 |
A |
15 |
A |
25 |
D |
35 |
C |
6 |
D |
16 |
C |
26 |
B |
36 |
D |
7 |
B |
17 |
A |
27 |
A |
37 |
D |
8 |
C |
18 |
D |
28 |
D |
38 |
B |
9 |
B |
19 |
D |
29 |
B |
39 |
A |
10 |
C |
20 |
A |
30 |
B |
40 |
A |
ĐỀ THI SỐ 2
ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN VẬT LÝ- TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG- ĐỀ 02
Câu 1: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình \(u=2cos\left( 40\pi t-2\pi x \right)\left( mm \right).\) Biên độ của sóng này là
A. \(40\pi \) mm. B. 4mm. C. 2mm. D. \(\pi \) mm.
Câu 2: Một đoạn dây dẫn dài 1m, mang dòng điện 10A đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 2T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây này:
A. Lớn nhất 30N, nhỏ nhất 10N.
B. Lớn nhất 40N, nhỏ nhất 0N.
C. Lớn nhất 40N, nhỏ nhất 20N.
D. Lớn nhất 20N, nhỏ nhất 0N.
Câu 3: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho một ảnh thật, có độ cao bằng vật. Vật đặt cách kính một khoảng bao nhiêu?
A. d=4f. B. d=2f. C. d=3f. D. d=f.
Câu 4: Dòng điện có cường độ $i=2\sqrt{2}\cos 100\pi t(A)$ chạy qua điện trở thuần 100\(\Omega \). Trong 30 giây, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là
A. 12 kJ. B. 24 kJ. C. 8485 kJ. D. 4243 kJ.
Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là \(40\sqrt{3}\)cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 4 cm. B. 8 cm. C. 10 cm. D. 5 cm.
Câu 6: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có cảm kháng với giá trị bằng R. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch bằng
A. \(\frac{\pi }{3}.\)
B. \(\frac{\pi }{2}.\)
C. 0.
D. \(\frac{\pi }{4}.\)
Câu 7: Một chất điểm dao động có phương trình \(x=10cos\left( 15t+\pi \right)\) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là
A. 15rad/s. B. 5rad/s. C. 10rad/s. D. 20rad/s
Câu 8: Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc
A. \(\frac{\pi }{2}rad.\)
B. \(\pi \)rad.
C. \(\frac{\pi }{3}rad.\)
D. \(2\pi \)rad.
Câu 9: Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}cos\omega t\) (U0 không đổi, \(\omega \) thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi
A. \({{\omega }^{2}}LC-1=0.\)
B. \(R=\left| \omega L-\frac{1}{\omega C} \right|.\)
C. \({{\omega }^{2}}LCR-1=0.\)
D. \({{\omega }^{2}}LC-R=0.\)
Câu 10: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phẩn tử tại một điểm trên phương truyền sóng là \(u=4cos\left( 20\pi t-\pi \right)\) (u tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng bằng 60cm/s. Bước sóng của sóng này là
A. 9cm. B. 6cm. C. 5cm. D. 3cm.
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 2 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
1 |
C |
11 |
A |
21 |
A |
31 |
C |
2 |
D |
12 |
B |
22 |
C |
32 |
A |
3 |
B |
13 |
C |
23 |
B |
33 |
B |
4 |
A |
14 |
B |
24 |
A |
34 |
C |
5 |
D |
15 |
D |
25 |
C |
35 |
A |
6 |
D |
16 |
D |
26 |
C |
36 |
D |
7 |
A |
17 |
D |
27 |
C |
37 |
A |
8 |
B |
18 |
D |
28 |
B |
38 |
C |
9 |
A |
19 |
D |
29 |
A |
39 |
B |
10 |
B |
20 |
B |
30 |
C |
40 |
D |
ĐỀ THI SỐ 3
ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN VẬT LÝ- TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG- ĐỀ 03
Câu 1: Trong mạch dao động điện tử LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích trên một bản tụ điện biến thiên điều hòa và
A. lệch pha 0,5\(\pi \) so với cường độ dòng điện trong mạch.
B. lệch pha 0,25\(\pi \) so với cường độ dòng điện trong mạch.
C. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.
D. ngược pha với cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 2: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có cảm kháng với giá trị bằng R. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch bằng
A. \(\frac{\pi }{4}.\)
B. 0.
C. \(\frac{\pi }{2}.\)
D. \(\frac{\pi }{3}.\)
Câu 3: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình \(u=2cos\left( 40\pi t-2\pi x \right)\left( mm \right).\) Biên độ của sóng này là
A. 2mm.
B. \(\pi \) mm.
C. \(40\pi \) mm.
D. 4mm.
Câu 4: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.
B. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng
C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí.
D. Sóng cơ lan truyền được trong chân không.
Câu 5: Chiết suất của thủy tinh n1=1,57; nước có chiết suất n2=1,33. Góc giới hạn phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa thủy tinh và nước là bao nhiêu?
A. 430. B. 580. C. 320. D. 750.
Câu 6: Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}cos\omega t\) (U0 không đổi, \(\omega \) thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi
A. \(R = \left| {\omega L - \frac{1}{{\omega C}}} \right|.\)
B. \({\omega ^2}LCR - 1 = 0.\)\({\omega ^2}LCR - 1 = 0.\)
C. \({\omega ^2}LC - 1 = 0.\)
D. \({\omega ^2}LC - R = 0.\)
Câu 7: Cần thay đổi khoảng cách giữa hai điện tích điểm như thế nào để khi tăng độ lớn mỗi điện tích lên gấp 4 thì lực tác dụng giữa chúng không thay đổi?
A. Tăng 16 lần.
B. Giảm 4 lần.
C. Tăng 4 lần.
D. Giảm 16 lần.
Câu 8: Đặt điện áp \(u = U\sqrt 2 \cos \omega t\) vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là
A. \(\frac{{{u^2}}}{{{U^2}}} + \frac{{{i^2}}}{{{I^2}}} = \frac{1}{4}\)
B. \(\frac{{{u^2}}}{{{U^2}}} + \frac{{{i^2}}}{{{I^2}}} = 1\)
C. \(\frac{{{u^2}}}{{{U^2}}} + \frac{{{i^2}}}{{{I^2}}} = 2\)
D. \(\frac{{{u^2}}}{{{U^2}}} + \frac{{{i^2}}}{{{I^2}}} = \frac{1}{2}\)
Câu 9: Sóng cơ không truyền được trong môi trường
A. chất rắn.
B. chất khí.
C. chất lỏng.
D. chân không.
Câu 10: Một bình ăcquy được nạp điện dưới hiệu điện thế 12V thì một nửa điện năng tiêu thụ bị tỏa ra dưới dạng nhiệt bên trong ăcquy. Ăcquy này có suất điện động bằng bao nhiêu?
A. 8V. B. 10V. C. 4V. D. 6V.
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
1 |
A |
11 |
D |
21 |
A |
31 |
A |
2 |
A |
12 |
B |
22 |
A |
32 |
D |
3 |
A |
13 |
D |
23 |
B |
33 |
A |
4 |
D |
14 |
C |
24 |
B |
34 |
B |
5 |
B |
15 |
C |
25 |
C |
35 |
B |
6 |
C |
16 |
A |
26 |
B |
36 |
C |
7 |
C |
17 |
B |
27 |
A |
37 |
C |
8 |
C |
18 |
C |
28 |
D |
38 |
D |
9 |
D |
19 |
C |
29 |
D |
39 |
A |
10 |
D |
20 |
B |
30 |
B |
40 |
D |
ĐỀ THI SỐ 4
ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN VẬT LÝ- TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG- ĐỀ 04
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều u = U0coswt (U0 không đổi và w thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn càm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi w = w1 hoặc w = w2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi w = w0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa w1, w2 và w0 là
A. \(\frac{1}{{\omega _0^2}} = \frac{1}{2}(\frac{1}{{\omega _1^2}} + \frac{1}{{\omega _2^2}})\)
B. \(\omega _0^2 = \frac{1}{2}(\omega _1^2 + \omega _2^2)\)
C. \({\omega _0} = \sqrt {{\omega _1}{\omega _2}} \)
D. \({\omega _0} = \frac{1}{2}({\omega _1} + {\omega _2})\)
Câu 2: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho một ảnh thật, có độ cao bằng vật. Vật đặt cách kính một khoảng bao nhiêu?
A. d=3f. B. d=4f. C. d=f. D. d=2f.
Câu 3: Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc
A. \(2\pi \) rad.
B. \(\frac{\pi }{3}rad.\)
C. \(\pi\) rad.
D. \(\frac{\pi }{2}rad.\)
Câu 4: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 10 cm với tốc độ góc 5 rad/s. Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có tốc độ cực đại là
A. 250 cm/s. B. 15 cm/s. C. 25 cm/s. D. 50 cm/s.
Câu 5: Một chất điểm dao động có phương trình \(x = 10cos\left( {15t + \pi } \right)\) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là
A. 20rad/s B. 5rad/s. C. 15rad/s. D. 10rad/s.
Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều u = \({\rm{U}}\sqrt {\rm{2}} \cos 100\pi t\) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là
A. 64 V. B. 80 V. C. 136 V. D. 48 V.
Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là \(40\sqrt 3 \) cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 8 cm. B. 5 cm. C. 4 cm. D. 10 cm.
Câu 8: Trong mạch dao động điện tử LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích trên một bản tụ điện biến thiên điều hòa và
A. lệch pha 0,5\(\pi \) so với cường độ dòng điện trong mạch.
B. ngược pha với cường độ dòng điện trong mạch.
C. lệch pha 0,25\(\pi \) so với cường độ dòng điện trong mạch.
D. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 9: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phẩn tử tại một điểm trên phương truyền sóng là \(u = 4cos\left( {20\pi t - \pi } \right)\) (u tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng bằng 60cm/s. Bước sóng của sóng này là
A. 6cm. B. 9cm. C. 3cm. D. 5cm.
Câu 10: Một lăng kính có chiết suất \(n = \sqrt 2 \) . Góc lệch cực tiểu của tia sáng qua lăng kính này là bao nhiêu nếu góc chiết quang của lăng kính là 600 ?
A. 150. B. 600. C. 300. D. 450.
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
1 |
B |
11 |
B |
21 |
C |
31 |
B |
2 |
D |
12 |
A |
22 |
C |
32 |
B |
3 |
C |
13 |
C |
23 |
C |
33 |
C |
4 |
D |
14 |
D |
24 |
A |
34 |
C |
5 |
C |
15 |
D |
25 |
A |
35 |
D |
6 |
B |
16 |
D |
26 |
C |
36 |
B |
7 |
B |
17 |
B |
27 |
D |
37 |
D |
8 |
A |
18 |
B |
28 |
D |
38 |
A |
9 |
A |
19 |
A |
29 |
D |
39 |
B |
10 |
C |
20 |
A |
30 |
A |
40 |
A |
ĐỀ THI SỐ 5
ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN VẬT LÝ- TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG- ĐỀ 05
Câu 1: Trong mạch dao động điện tử LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích trên một bản tụ điện biến thiên điều hòa và
A. lệch pha 0,5\(\pi \) so với cường độ dòng điện trong mạch.
B. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.
C. lệch pha 0,25\(\pi \) so với cường độ dòng điện trong mạch.
D. ngược pha với cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 2: Một đoạn dây dẫn dài 1m, mang dòng điện 10A đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 2T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây này:
A. Lớn nhất 40N, nhỏ nhất 20N.
B. Lớn nhất 20N, nhỏ nhất 0N.
C. Lớn nhất 40N, nhỏ nhất 0N.
D. Lớn nhất 30N, nhỏ nhất 10N.
Câu 3: Dòng điện có cường độ \(i=2\sqrt{2}\cos 100\pi t(A)\) chạy qua điện trở thuần 100\(\Omega \). Trong 30 giây, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là
A. 4243 kJ. B. 24 kJ. C. 8485 kJ. D. 12 kJ.
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc cực đại 60 cm/s và gia tốc cực đại là \(2\pi (m/{s^2})\). Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thời điểm ban đầu (t = 0), chất điểm có vận tốc 30 cm/s và thế năng đang tăng. Chất điểm có gia tốc bằng \(\pi (m/{s^2})\) lần đầu tiên ở thời điểm
A. 0,15 s. B. 0,10 s. C. 0,35 s. D. 0,25 s.
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u = \({\rm{U}}\sqrt {\rm{2}} \cos 100\pi t\) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là
A. 48 V. B. 80 V. C. 136 V. D. 64 V.
Câu 6: Một lăng kính có chiết suất \(n=\sqrt{2}\). Góc lệch cực tiểu của tia sáng qua lăng kính này là bao nhiêu nếu góc chiết quang của lăng kính là 600 ?
A. 450. B. 300. C. 150. D. 600.
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u = U0coswt (U0 không đổi và w thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn càm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi w = w1 hoặc w = w2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi w = w0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa w1, w2 và w0 là
A. \({\omega _0} = \sqrt {{\omega _1}{\omega _2}} \)
B. \(\frac{1}{{\omega _0^2}} = \frac{1}{2}(\frac{1}{{\omega _1^2}} + \frac{1}{{\omega _2^2}})\)
C. \({\omega _0} = \frac{1}{2}({\omega _1} + {\omega _2})\)
D. \(\omega _0^2 = \frac{1}{2}(\omega _1^2 + \omega _2^2)\)
Câu 8: Đặt điện áp \(u = U\sqrt 2 \cos \omega t\) vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là
A. \(\frac{{{u^2}}}{{{U^2}}} + \frac{{{i^2}}}{{{I^2}}} = 2\)
B. \(\frac{{{u^2}}}{{{U^2}}} + \frac{{{i^2}}}{{{I^2}}} = 1\)
C. \(\frac{{{u^2}}}{{{U^2}}} + \frac{{{i^2}}}{{{I^2}}} = \frac{1}{2}\)
D. \(\frac{{{u^2}}}{{{U^2}}} + \frac{{{i^2}}}{{{I^2}}} = \frac{1}{4}\)
Câu 9: Cho dòng điện có cường độ \(i = 5\sqrt 2 cos100\pi t\) (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua một đoạn mạch chỉ có tụ điện. Tụ điện có điện dung \(\frac{{250}}{\pi }\mu F.\) Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng
A. 200 V. B. 250 V. C. 220 V. D. 400 V.
Câu 10: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho một ảnh thật, có độ cao bằng vật. Vật đặt cách kính một khoảng bao nhiêu?
A. d=2f. B. d=3f. C. d=f. D. d=4f.
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5
1 |
A |
11 |
B |
21 |
C |
31 |
D |
2 |
B |
12 |
D |
22 |
D |
32 |
C |
3 |
D |
13 |
A |
23 |
B |
33 |
A |
4 |
D |
14 |
C |
24 |
B |
34 |
D |
5 |
B |
15 |
B |
25 |
C |
35 |
D |
6 |
B |
16 |
A |
26 |
D |
36 |
B |
7 |
D |
17 |
C |
27 |
A |
37 |
B |
8 |
A |
18 |
A |
28 |
C |
38 |
C |
9 |
A |
19 |
D |
29 |
C |
39 |
A |
10 |
A |
20 |
B |
30 |
C |
40 |
C |
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Quảng Xương. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục sau:
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Nguyễn Đổng Chi
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Phan Đình Giót
Chúc các em học tốt!
Tài liệu liên quan
Tư liệu nổi bật tuần
-
Đề thi minh họa môn Hóa học tốt nghiệp THPT năm 2025
22/10/2024472 -
Đề thi minh họa môn Tin học tốt nghiệp THPT năm 2025
22/10/2024160 -
Đề thi minh họa môn Toán tốt nghiệp THPT năm 2025
22/10/2024235 - Xem thêm