OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Bộ 5 đề thi HK2 môn Hóa học 11 có đáp án năm 2021 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

22/04/2021 1.05 MB 1119 lượt xem 24 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2021/20210422/152645504129_20210422_163018.pdf?r=963
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Với mong muốn đem đến cho các em học sinh nhiều tài liệu ôn tập, HOC247 xin gửi đến Bộ 5 đề thi HK2 môn Hóa học 11 có đáp án năm 2021 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh. Hi vọng tài liệu sẽ giúp các em học tập thật tốt.

 

 
 

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM 2021

MÔN HÓA HỌC 11

THỜI GIAN 45 PHÚT

 

ĐỀ SỐ 1

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Câu 1 : Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất điện, sứ, đạm, ancol metylic,... Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. Công thức phân tử của metan là

A. CH4.

B. C2H4.

C. C2H2.

D. C6H6.

Câu 2 : Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom?

A. Butan.

B. But-1-en.

C. CO2.

D. Metylpropan.

Câu 3 : Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. CH2=CH-CH=CH2

B. CH3-CH=C(CH3)2

C. CH3-CH=CH-CH=CH2

D. CH2=CH-CH2-CH3

Câu 4 : Trong số các ankin có công thức phân tử C5H8 có mấy chất tác dụng được với dd AgNO3 trong NH3?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 5 : Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, trong bình đựng dung dịch AgNOtrong NH3 xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt. Chất X là

A. CaO.                                  B. Al4C3.

C. CaC2.                                 D. Ca.

Câu 6 : Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được 0,35 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm số mol của anken trong X là

A. 40%.

B. 75%.

C. 25%.

D. 50%.

Câu 7 : Cho ancol có công thức cấu tạo: CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH2-OH. Tên nào dưới đây ứng với ancol trên?

A. 2-metylpentan-1-ol

B. 4-metylpentan-1-ol

C. 4-metylpentan-2-ol

D. 3-metylhexan-2-ol

Câu 8 : Cho 3,70 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư thấy có 0,56 lít khí thoát ra (đktc). Công thức phân tử của X là

A. C2H6O.

B. C3H10O.

C. C4H10O.

D. C4H8O.

Câu 9 : Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là

A. X, Y, R, T.

B. X, Z, T.

C. Z, R, T.

D. X, Y, Z, T.

Câu 10 : Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu được là

A. 3-metylbut-1-en.

B. 2-metylbut-2-en.

C. 3-metylbut-2-en.

D. 2-metylbut-3-en.

Câu 11 : Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với

A. dung dịch NaOH.

B. Na kim loại.

C. nước Br2.

D. H2 (Ni, nung nóng).

Câu 12 : Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với chất Z tạo ra ancol etylic. Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. C2H2, H2O, H2.

B. C2H4, O2, H2O.

C. C2H2, O2, H2O.

D. C2H4, H2O, CO.

PHẦN II: TỰ LUẬN 

Câu 1 : (1,0 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

Metan \(\xrightarrow{(1)}\)axetilen \(\xrightarrow{(2)}\) etilen \(\xrightarrow{(3)}\) etanol \(\xrightarrow{(4)}\) anđehit axetic.

Câu 14 : (1,5 điểm) Hoàn thành PTHH của các phản ứng sau (viết các sản phẩm chính):

a) CH3-CH(OH)-CH2-CH3 \(\xrightarrow{{{H}_{2}}S{{O}_{4}}, 17{{0}^{0}}\mathrm{C}}\)

b) iso-C3H7OH + CuO \(\xrightarrow{{{\mathrm{t}}^{0}}}\)

c) C6H5OH + Br2 →

d) CH3-CH2-CH3 + Br2 \\(\xrightarrow[1:1]{askt}\)

e) CH2=C(CH3)-CH3 + HBr →

Câu 15 : (2,0 điểm) Viết công thức cấu tạo các đồng phân ancol C4H10O và gọi tên theo danh pháp thay thế?

Câu 16 : (2,5 điểm) Cho 12,2 gam hỗn hợp X gồm etanol và propan-1-ol tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít khí (đktc).

a) Tính thành phần % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

b) Cho hỗn hợp X qua ống đựng CuO đun nóng. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1.A

2.B

3.C

4.B

5.C

6.B

7.B

8.C

9.B

10.B

11.C

12.B

 

PHẦN II: TỰ LUẬN 

Câu 1:

Hướng dẫn giải:

(1) 2CH4 \(\xrightarrow{{{1500}^{o}}C,lam\,lanh\,nhanh}\) CH≡CH + 3H2

(2) CH≡CH + H2 \(\xrightarrow{Pd/PbC{{O}_{3}}}\) CH2=CH2

(3) CH2=CH2 + H2O \(\xrightarrow{xt\,{{H}^{+}},{{t}^{o}}}\) CH3CH2OH

(4) CH3CH2OH + CuO \(\xrightarrow{{{t}^{o}}}\) CH3CHO + Cu + H2O

Câu 2:

Hướng dẫn giải:

a) CH3-CH(OH)-CH2-CH3 \(\xrightarrow{{{H}_{2}}S{{O}_{4}}, 17{{0}^{0}}\mathrm{C}}\) CH3-CH=CH-CH3 + H2O

b) CH3CHOHCH3+CuO \(\xrightarrow{{{\mathrm{t}}^{o}}}\) CH3-CO-CH3 + H2O + Cu

c) 

d) CH3-CH2-CH+ Br2 \(\xrightarrow[1:1]{askt}\) CH3-CHBr-CH3 + HBr

e) CH2=C(CH3)-CH3 + HBr → CH3-CBr(CH3)-CH3

Câu 3:

Các đồng phân ancol có CTPT C4H10O là:

CH3-CH2-CH2-CH2-OH: Butan-1-ol

CH3-CHOH-CH2-CH3: Butan-2-ol

CH3-CH(CH3)-CH2-OH: 2-metylpropan-1-ol

CH3-C(OH)(CH3)-CH3: 2-metylpropan-2-ol

Câu 4:

a)

Đặt nC2H5OH = x mol và nC3H7OH = y mol

Ta có mX = 46x + 60y = 12,2 (1)

Khi cho X tác dụng với Na thì:

2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2

x            →                               0,5x (mol)

2C3H7OH + 2Na → 2C3H7ONa + H2

y           →                                0,5y (mol)

=> nH2 = 0,5x + 0,5y = 0,125 (2)

Giải (1) (2) có x = 0,2 mol và y = 0,05 mol

Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu là

\(\% {m_{{C_2}{H_5}OH}} = \frac{{0,2.46}}{{12,2}}.100\%  = 75,41\% \)

\(\% {m_{{C_3}{H_7}OH}} = 100\%  - 75,41\%  = 24,59\% \)

b)

PTHH:

CH3CH2OH + CuO \(\xrightarrow{{{t}^{o}}}\) CH3CHO + H2O + Cu

CH3CH2CH2OH + CuO \(\xrightarrow{{{t}^{o}}}\) CH3CH2CHO + Cu + H2O

ĐỀ SỐ 2

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1 : Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?

A. Phản ứng thế

B. Phản ứng cháy

C. Phản ứng tách

D. Phản ứng cộng

Câu 2: Công thức tổng quát của anken là?

A. CnH2n-2 (n≥2)

B. CnH2n (n ≥2)

C. CnH2n+2 (n≥1)

D. CnH2n (n≥3)

Câu 3: Chất nào không tác dụng được với AgNO3/NH3?

A. But-1-in

B. Propin

C. But-2-in

D. Etin

Câu 4: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?

A. Benzen + H2 (Ni, t0)

B. Benzen + HNO3/H2SOđ

C. Benzen + Br2 (dd)

D. Benzen + Cl2 (Fe)

Câu 5: Tính chất nào không phải của toluen?

A. Tác dụng với Br2 (t0, Fe)

B. Tác dụng với Cl2 (as)

C. Tác dụng với dung dịch KMnO4

D. Tác dụng với dung dịch Br2

Câu 6: Công thức của ancol etylic là?

A. CH3OH

B. C6H6

C. C6H5OH

D. C2H5OH

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol?

A. Dung dịch phenol có tính axit yếu

B. Dung dịch phenol có tính bazo yếu

C. Nhỏ nước brom vào phenol thấy có kết tủa trắng

D. Phenol không phải là 1 ancol

Câu 8: Thuốc dùng để phân biệt glyxerol, etanol, phenol là?

A. Na, dd Br2

B. dd Br2, Cu(OH)2

C. Cu(OH)2, dd NaOH

D. Dd Br2, quỳ tím

Câu 9: Hidrocacbon X có CTPT là C5H12 tác dụng với clo tạo được 3 dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau. X là?

A. Pentan

B. iso-pentan

C. neo-pentan

D. 2-metylbutan

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon X mạch hở thu được 4,48 lít COvà 5,4 gam H2O. Công thức phân tử của X là

A. CH4

B. C2H6

C. C3H8

D. C4H10

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết phần còn lại của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1.D

2.B

3.C

4.C

5.D

6.D

7.B

8.B

9.A

10.B

11.A

12.C

13.A

14.A

15.B

 

ĐỀ SỐ 3

I. TRẮC NGHIỆM 

Câu 1 : Hiđrocacbon thơm A có %C (theo khối lượng) là 92,3%. A tác dụng với dung dịch brom dư cho sản phẩm có %C (theo khối lượng) là 36,36%. Biết MA < 120. Tên gọi của A là

A. toluen.

B. benzen.

C. stiren.

D. cumen.

Câu 2 : Cho phản ứng

CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O \(\xrightarrow{{{t}^{o}}}\) CH3COONH4 + NH4NO3 + 2Ag.

Vai trò của CH3CHO trong phản ứng trên là:

A. chất oxi hóa.

B. axit.

C. bazơ.

D. chất khử.

Câu 3 : Cho sơ đồ phản ứng sau: \({{C}_{2}}{{H}_{4}}\xrightarrow{+A}{{C}_{2}}{{H}_{5}}Br\xrightarrow{+B({{t}^{o}})}{{C}_{2}}{{H}_{5}}OH\xrightarrow{+D(xt)}C{{H}_{3}}\text{COOH}\)

Công thức của A, B, D trong sơ đồ trên lần lượt là:

A. HBr, NaOH, O2.

B. Br2, KOH, CuO.

C. HBr, NaOH, CuO.

D. Br2, KOH, O2.

Câu 4 : Đun nóng một ancol X với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một anken duy nhất. Trong các công thức sau:

Công thức nào phù hợp với X?

A. (1), (2), (3).

B. (1), (3), (4).

C. (1), (2), (4).

D. (1), (3).

Câu 5 : Cho 46 gam dung dịch glixerol 80% với một lượng dư Na, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là

A. 16,8 lít.

B. 13,44 lít.

C. 19,16 lít.

D. 15,68 lít.

Câu 6 : Phenol không tác dụng với

A. dung dịch HCl.

B. dung dịch Br2.

C. kim loại Na.

D. dung dịch NaOH.

Câu 7 : Cho a mol một ancol X tác dụng với Na thu được \(\frac{a}{2}\) mol H2. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 13,2 gam CO2 và 8,1 gam H2O. Vậy X là

A. C3H7OH.

B. C2H5OH.

C. C4H9OH.

D. C2H4(OH)2.

Câu 8 : Etanol và phenol đồng thời phản ứng được với

A. Na, dung dịch Br2.

B. Na, CH3COOH.

C. Na.

D. Na, NaOH.

Câu 9 : Hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10. Số đồng phân là:

A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 10 : Số đồng phân ancol bậc I ứng với công thức phân tử C4H10O là

A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 2.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết phần còn lại của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1.C

2.D

3.C

4.D

5.C

6.A

7.B

8.C

9.B

10.D

11.B

12.B

13.D

14.D

15.A

16.D

17.C

18.C

19.D

20.A

 

ĐỀ SỐ 4

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1: Benzen không tan trong nước vì lí do nào sau đây?

A. Benzen là chất hữu cơ, nước là chất vô cơ nên không tan vào nhau.

B. Benzen có khối lượng riêng bé hơn nước.

C. Phân tử benzen là phân tử phân cực.

D. Phân tử benzen là phân tử không phân cực, nước là dung môi có cực.

Câu 2: Theo danh pháp IUPAC, hợp chất CH3CHOHCH2CH2C(CH3)3 có tên gọi:

A. 5,5 – đimetylhexan – 2 – ol.

B. 5,5 – đimetylpentan – 2 – ol.

C. 2,2 – đimetylhexan – 5 – ol.

D. 2,2 – đimetylpentan – 5 – ol.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã phản ứng. Công thức của X là:

A. HCHO.     

B. (CHO)2.

C. CH3CHO.     

D. C2H5CHO.

Câu 4: Cho dãy các chất sau: HCHO, HCOOH, C2H2, CH3 – CO – CH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng với AgNO3/ NH3 là:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 5: Số đồng phân anđehit ứng với công thức phân tử C5H10O là:

A. 3.     

B. 5.

C. 6.     

D. 4.

Câu 6: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. NaOH, Cu, NaCl.     

B. Na, NaCl, CuO.

C. NaOH, Na, CaCO3.     

D. Na, CuO, HCl.

Câu 7: Axit fomic không thể tác dụng với chất nào sau đây?

A. dd AgNO3/ NH3.

B. CH3OH.

C. CH3CHO.

D. Cu(OH)2.

Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8 có thể tham gia phản ứng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac?

A. 2.     

B. 3.

C. 4.     

D. 5.

Câu 9: Hỗn hợp gồm C2H2, C2H4, C2H6 để tinh chế C2H6 người ta cho hỗn hợp lội chậm qua:

A. dd NaOH .

B. dd KMnO4.

C. dd AgNO3/ NH3.

D. H2O.

Câu 10: Hiđrocacbon sau: ((CH3))2-CH-CH(C2H5)-CH=CH-CH2-C((CH3))3

có tên gọi là:

A. 6 – isopropyl – 2, 2 – đimetyloct – 4 – en.

B. 6 – etyl – 2, 2, 7 – trimetyloct – 4 – en.

C. 3 – etyl – 2, 7, 7 – trimetyloct – 4 – en.

D. 2, 2 – đimetyl – 6 – isopropyloct – 4 – en.

II. Phần tự luận

Câu 1: Bằng phương pháp hóa học, phân biệt các các dung dịch sau: etylen glicol; axit axetic và phenol đựng trong lọ mất nhãn.

Câu 2: Trung hòa 3,36 gam một axit cacboxylic (Y) no, đơn chức, mạch hở cần dùng 56ml dung dịch NaOH 1M.

a. Xác định công thức phân tử của Y

b. Xác định công thức cấu tạo của Y và gọi tên theo danh pháp thay thế.

Câu 3: Cho 1,03 gam hai anđehit no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với AgNO3/ NH3 dư thu được 6,48 gam Ag. Xác định CTPT hai anđehit.

Câu 4: Một hợp chất hữu cơ G có công thức phân tử C8H10O3 và là dẫn xuất của benzen. Thực nghiệm về G thu được kết quả sau:

+ G tác dụng với Na dư theo tỉ lệ mol phản ứng là 1:3.

+ 0,1 mol G tác dụng vừa đủ với 100 ml NaOH 1M.

+ G hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh.

- Xác định CTCT của G.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

I. Phần trắc nghiệm

1

2

3

4

5

D

A

A

C

D

6

7

8

9

10

C

C

A

B

B

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết phần còn lại của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 5

Câu 1. Cho ankan có CTCT là: (CH3)2CH­CH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là:

A. 2,2,4-trimetylpentan.                                                        B. 2,4-trimetylpetan.

C. 2,4,4-trimetylpentan.                                                        D. 2-đimetyl-4-metylpentan

Câu 2. Phản ứng nào sau đây không xảy ra:

A. Benzen + Cl2 (as).                                                            B. Benzen + H2 (Ni, p, to).    

C. Benzen + Br2 (dd).                                                           D. Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ).

Câu 3. Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O thì thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là:

A. 5,6 lít. 

B.2,8 lít.

C. 4,48 lít.

D. 3,36 lít

Câu 4. Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là

A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1).                    

B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).

C. eten và but-2-en (hoặc buten-2).                                      

D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).

Câu 5. Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3 → X + NH4NO3 

X có công thức cấu tạo là?

A. CH3-CAg≡CAg.                                                              B. CH3-C≡CAg.                     

C. AgCH2-C≡CAg.                                                              D. A, B, C đều có thể đúng.

Câu 6. Cho sơ đồ chuyển hoá : Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là

A. CH3CH2OH và CH=CH.

B. CH3CH2OH và CH3CHO.

C. CH3CHO và CH3CH2OH.

D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.

Câu 7. Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na được 12,25 gam chất rắn. Đó là 2 ancol

A. CH3OH và C2H5OH.                                                      

B. C2H5OH và C3H7OH.      

C. C3H5OH và C4H7OH.                                                     

D. C3H7OH và C4H9OH.

Câu 8. Axit không no, đơn chức có một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon có công thức phù hợp là

A. CnH2n+1-2kCOOH .

B. RCOOH.

C. CnH2n-1COOH     

D. CnH2n+1COOH .

Câu 9. Phương pháp để sản xuất axit axetic trong công nghiệp hiện nay được biểu diễn bằng phương trình hóa học nào sau đây?

A. C2H5OH + O2  → CH3COOH + H2O

B. CH3OH + CO → CH3COOH

C. 2CH3CHO + O2 → 2CH3COOH

D.  CH3COOC2H5 →  CH3COOH + C2H5OH

Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Giá trị m là

A. 10,2 gam. 

B. 2 gam.  

C. 2,8 gam.

D. 3 gam.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết phần còn lại của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

A

B

C

B

C

A

A

A

B

D

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

B

D

D

B

C

D

D

C

C

C

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

A

B

A

B

C

 

 

 

 

 

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi HK2 môn Hóa học 11 có đáp án năm 2021 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!

ADMICRO
NONE
OFF