Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Sinh học 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Huệ có đáp án được HỌC247 tổng hợp và biên soạn dựa trên các kiến thức ôn tập. Tài liệu bao gồm cả kiến thức cần nhớ và những câu hỏi từ cơ bản đến nâng cao sẽ hỗ trợ các em lớp 12 trong quá trình ôn tập chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới.
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
|
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC: 2021 - 2022 MÔN SINH HỌC – Khối lớp 12 Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian phát đề) |
1. ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Loại đột biến nào sau đây làm tăng các loại alen về một gen nào đó trong vốn gen của quần thể
A. Đột biến điểm B. Đột biến tự đa bội C. Đột biến dị đa bội D. Đột biến lệch bội
Câu 2: Giá trị thích nghi của đột biến thay đổi tùy thuộc vào
A. Tổ hợp gen và môi trường B. Tổ hợp gen và loại đột biến
C. Môi trường và loại đột biến D. Loại đột biến
Câu 3: Kết quả của quá trình tiến hóa nhỏ là hình thành
A. Loài mới B. Cá thể mới C. Họ mới D. Bộ mới
Câu 4: Cho các nhân tố sau:
(1) Biến động di truyền
(2) Đột biến
(3) Giao phối không ngẫu nhiên
(4) Giao phối ngẫu nhiên
Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là:
A. 1, 2 B. 1, 4 C. 1, 3 D. 2, 4
Câu 5: Theo Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là:
A. quần xã B. mọi cấp độ C. quần thể D. cá thể
Câu 6: Chu kì bán rã của 14C và 238U là:
A. 5.730 năm và 4,5 tỉ năm B. 5.730 năm và 4,5 triệu năm
C. 570 năm và 4,5 triệu năm D. 570 năm và 4,5 tỉ năm
Câu 7: Trong các bằng chứng tiến hóa:
(I). bằng chứng phôi sinh học so sánh
(II). Bằng chứng giải phẫu học so sánh
(III). Bằng chứng hóa thạch
(IV). Bằng chứng tế bào học
(V). bằng chứng sinh học phân tử
Bằng chứng nào không xếp chung nhóm với các bằng chứng còn lại?
A. (I) B. (III) C. (V) D. (IV) và (V)
Câu 8: Vai trò của biến động di truyền trong tiến hoá nhỏ là :
A. làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đôt ngột.
B. thúc đẩy sự cách li di truyền.
C. tạo ra loài mới một cách nhanh chóng.
D. làm cho tần số tương đối của các alen thay đổi theo hướng xác định.
Câu 9: Cho các nhân tố sau:
(1) Giao phối không ngẫu nhiên
(2) Chọn lọc tự nhiên
(3) Đột biến gen
(4) Giao phối ngẫu nhiên
Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, những nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể là:
A. 1 và 4 B. 2 và 4 C. 3 và 4 D. 2 và 3
Câu 10: Theo Đacuyn, nhân tố chính dẫn đến tạo ra các loài sinh vật mới trong tự nhiên là:
A. Chọn lọc nhân tạo B. Chọn lọc tự nhiên
C. Biến dị cá thể D. Sự thay đổi các điều kiện sống
ĐÁP ÁN
|
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
A |
A |
A |
A |
|
|
A |
|
A |
|
|
A |
A |
|
|
|
A |
|
|
|
|
B |
|
|
|
|
|
|
B |
|
|
B |
|
|
|
|
B |
|
|
|
|
|
C |
|
|
|
C |
|
|
|
|
|
|
|
|
C |
|
|
|
|
C |
|
|
D |
|
|
|
|
D |
|
|
|
D |
|
|
|
|
D |
|
|
D |
|
D |
D |
|
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
31 |
32 |
33 |
34 |
35 |
36 |
37 |
38 |
39 |
40 |
A |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
A |
|
|
|
|
|
|
A |
|
|
|
B |
|
B |
|
|
|
B |
|
B |
B |
|
|
|
|
B |
B |
|
|
|
B |
|
C |
|
|
|
|
C |
|
C |
|
|
|
C |
C |
|
|
|
C |
|
C |
|
C |
D |
D |
|
D |
D |
|
|
|
|
|
|
|
|
D |
|
|
|
|
|
|
|
---{Để xem nội dung đề 11-40 đề số 1, các em vui lòng đăng nhập vào HỌC247 để xem online hoặc tải về}---
2. ĐỀ SỐ 2
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN SINH HỌC 12 NĂM 2021-2022- TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ- ĐỀ 02
Câu 1: Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên Trái Đất, bò sát cổ ngự trị ở
A. kỉ Đêvôn. B. kỉ Pecmi. C. kỉ Cambri. D. Kỉ Jura
Câu 2: Cho các nội dung:
1. Yếu tố ngẫu nhiên chỉ là nhân tố tiến hóa khi kích thước quần thể có kích thước nhỏ.
2. Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành loài.
3. Yếu tố ngẫu nhiên làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể.
4. Yếu tố ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số các alen quy định tính trạng có lợi
5. Quần thể có kích thước càng lớn, thì ảnh hưởng của các yếu tố ngẫu nhiên càng mạnh mẽ.
Có bao nhiêu nội dung nói đúng về yếu tố ngẫu nhiên?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 3: Kết quả của quá trình tiến hóa nhỏ là hình thành
A. Họ mới B. Cá thể mới C. Loài mới D. Bộ mới
Câu 4: Theo quan niệm hiện đại, thực chất của tiến hoá nhỏ:
A. Là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể).
B. Là quá trình hình thành các đơn vị tiến hoá trên loài.
C. Là quá trình hình thành loài mới.
D. Là quá trình tạo ra nguồn biến dị di truyền của quần thể.
Câu 5: Theo quan niệm hiện đại ,chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên
A. nhiễm sắc thể B. kiểu hình C. alen D. kiểu gen
Câu 6: Trong các bằng chứng tiến hóa:
(I). bằng chứng phôi sinh học so sánh
(II). Bằng chứng giải phẫu học so sánh
(III). Bằng chứng hóa thạch
(IV). Bằng chứng tế bào học
(V). bằng chứng sinh học phân tử
Bằng chứng nào không xếp chung nhóm với các bằng chứng còn lại?
A. (I) B. (III) C. (V) D. (IV) và (V)
Câu 7: Giá trị thích nghi của đột biến thay đổi tùy thuộc vào
A. Tổ hợp gen và loại đột biến B. Tổ hợp gen và môi trường
C. Môi trường và loại đột biến D. Loại đột biến
Câu 8: Cho các nhân tố sau:
(1) Giao phối không ngẫu nhiên
(2) Chọn lọc tự nhiên
(3) Đột biến gen
(4) Giao phối ngẫu nhiên
Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, những nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể là:
A. 1 và 4 B. 2 và 4 C. 3 và 4 D. 2 và 3
Câu 9: Trong các dạng vượn người ngày nay, dạng nào có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất?
A. Tinh tinh B. Đười ươi C. Vượn D. Khỉ đột (Gorrila)
Câu 10: Cách li trước hợp tử là:
A. Trở ngại, ngăn cản sự giao phối B. Trở ngại, ngăn cản sự tạo thành hợp tử
C. Trở ngại, ngăn cản can lai hửu thụ D. Trở ngại, ngăn cản con lai phát triển
ĐÁP ÁN
|
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
A |
|
|
|
A |
|
|
|
|
A |
A |
|
|
|
A |
A |
|
|
|
|
|
B |
|
|
|
|
B |
B |
B |
|
|
|
B |
|
|
|
|
|
B |
|
|
|
C |
|
|
C |
|
|
|
|
|
|
|
|
C |
|
|
|
C |
|
|
|
C |
D |
D |
D |
|
|
|
|
|
D |
|
|
|
|
D |
|
|
|
|
D |
D |
|
|
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
31 |
32 |
33 |
34 |
35 |
36 |
37 |
38 |
39 |
40 |
A |
|
|
|
A |
|
|
|
|
A |
|
|
|
|
A |
|
A |
|
|
|
A |
B |
B |
|
|
|
|
|
|
B |
|
|
|
|
|
|
|
|
B |
B |
|
|
C |
|
|
|
|
|
C |
|
|
|
C |
|
C |
C |
|
C |
|
|
|
C |
|
D |
|
D |
D |
|
D |
|
D |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
---{Để xem nội dung đề 11-40 đề số 2, các em vui lòng đăng nhập vào HỌC247 để xem online hoặc tải về}---
3. ĐỀ SỐ 3
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN SINH HỌC 12 NĂM 2021-2022- TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ- ĐỀ 03
Câu 1: Loại đột biến nào sau đây làm tăng các loại alen về một gen nào đó trong vốn gen của quần thể
A. Đột biến dị đa bội B. Đột biến tự đa bội C. Đột biến lệch bội D. Đột biến điểm
Câu 2: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về vai trò của các nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây sai?
A. Di - nhập gen có thể mang đến những alen đã có sẵn trong quần thể.
B. Giao phối không ngẫu nhiên vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể
C. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm nghèo vốn gen của quần thể.
D. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa có hướng.
Câu 3: Hạt phấn của hoa mướp rơi lên đầu nhụy của hoa bí, sau đó hạt phấn nảy mầm thành ống phấn nhưng độ dài ống phấn ngắn hơn vòi nhụy của bí nên giao tử đực của mướp không tới được noãn của hoa bí để thụ tinh. Đây là loại cách li nào?
A. Cách li cơ học. B. Cách li sinh thái. C. Cách li tập tính. D. Cách li không gian.
Câu 4: Trong các dạng vượn người ngày nay, dạng nào có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất?
A. Vượn B. Tinh tinh C. Đười ươi D. Khỉ đột (Gorrila)
Câu 5: Đặc điểm chung của đại Thái cổ và đại Cổ sinh là:
A. Có giun và thân mền trong giới động vật. B. Có quá trình phân bố lại địa dương.
C. Hình thành sinh quyển. D. Sự sống còn tập trung dưới nước.
Câu 6: Cách li trước hợp tử là:
A. Trở ngại, ngăn cản sự giao phối B. Trở ngại, ngăn cản sự tạo thành hợp tử
C. Trở ngại, ngăn cản can lai hửu thụ D. Trở ngại, ngăn cản con lai phát triển
Câu 7: Cho các nhân tố sau:
(1) Giao phối không ngẫu nhiên
(2) Chọn lọc tự nhiên
(3) Đột biến gen
(4) Giao phối ngẫu nhiên
Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, những nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể là:
A. 2 và 3 B. 2 và 4 C. 1 và 4 D. 3 và 4
Câu 8: Tác động của chọn lọc sẽ đào thải một loại alen khỏi quần thể qua một thế hệ là:
A. Chọn lọc chống lại alen lặn B. Chọn lọc chống lại thể dị hợp
C. Chọn lọc chống lại thể đồng hợp D. Chọn lọc chống lại alen trội
Câu 9: Đối với quá trình tiến hóa nhỏ, nhân tố đột biến (quá trình đột biến) có vai trò cung cấp :
A. các biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể.
B. các alen mới, làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách chậm chạp.
C. các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.
D. nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên.
Câu 10: Nhân tố tiến hoá làm thay đổi đồng thời tần số tương đối các alen thuộc một gen của cả hai quần thể là:
A. biến động di truyền B. đột biến C. di nhập gen D. chọn lọc tự nhiên
ĐÁP ÁN
|
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
A |
|
|
A |
|
|
A |
A |
|
|
|
|
A |
A |
|
|
|
|
A |
|
|
B |
|
B |
|
B |
|
|
|
|
B |
|
|
|
|
|
|
|
B |
|
B |
|
C |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
C |
|
|
|
C |
C |
C |
|
|
|
C |
D |
D |
|
|
|
D |
|
|
D |
|
|
D |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
31 |
32 |
33 |
34 |
35 |
36 |
37 |
38 |
39 |
40 |
A |
|
A |
A |
|
|
|
A |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
A |
|
|
B |
|
|
|
|
|
B |
|
B |
|
|
B |
|
|
|
|
|
B |
|
B |
|
C |
|
|
|
|
C |
|
|
|
C |
|
|
C |
|
C |
|
|
|
|
|
|
D |
D |
|
|
D |
|
|
|
|
|
D |
|
|
D |
|
|
D |
|
|
|
D |
---{Còn tiếp}---
4. ĐỀ SỐ 4
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN SINH HỌC 12 NĂM 2021-2022- TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ- ĐỀ 04
Câu 1: Theo Đacuyn, nhân tố chính dẫn đến tạo ra các loài sinh vật mới trong tự nhiên là:
A. Sự thay đổi các điều kiện sống B. Chọn lọc nhân tạo
C. Chọn lọc tự nhiên D. Biến dị cá thể
Câu 2: Sự lên cạn của cây có mạch và động vật diễn ra vào kì nào của đại Cổ sinh?
A. Silua B. Cambri C. Đevôn D. Than đá
Câu 3: Đặc điểm chung của đại Thái cổ và đại Cổ sinh là:
A. Có giun và thân mền trong giới động vật. B. Có quá trình phân bố lại địa dương.
C. Hình thành sinh quyển. D. Sự sống còn tập trung dưới nước.
Câu 4: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây có thể làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể?
A. Giao phối ngẫu nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên
C. Đột biến. D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 5: Kết quả của quá trình tiến hóa nhỏ là hình thành
A. Loài mới B. Họ mới C. Bộ mới D. Cá thể mới
Câu 6: Nhân tố tiến hoá làm thay đổi đồng thời tần số tương đối các alen thuộc một gen của cả hai quần thể là:
A. chọn lọc tự nhiên B. biến động di truyền C. di nhập gen D. đột biến
Câu 7: Theo Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là:
A. quần thể B. quần xã C. cá thể D. mọi cấp độ
Câu 8: Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hóa đồng quy (tương tự)?
A. Gai cây xương rồng là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân
B. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tích của nhụy
C. Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá
D. Cánh con dơi và cánh tay người
Câu 9: Các yếu tố được đánh số thứ tự sau:
1. môi trường cạn 2. môi trường nước
3. sống tự dưỡng 4. sống dị dưỡng
5. sống kỵ khí 6. sống hiếu khí
Sinh vật đầu tiên xuất hiện ở môi trường nào? Phương thức sống như thế nào?
A. 1, 3, 5 B. 1, 4, 6 C. 2, 3, 5 D. 2, 4, 5
Câu 10: Cách li trước hợp tử là:
A. Trở ngại, ngăn cản sự giao phối B. Trở ngại, ngăn cản sự tạo thành hợp tử
C. Trở ngại, ngăn cản con lai phát triển D. Trở ngại, ngăn cản can lai hửu thụ
ĐÁP ÁN
|
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
A |
|
A |
|
|
A |
|
|
A |
|
A |
A |
|
|
|
|
|
A |
|
|
|
B |
|
|
|
B |
|
|
|
|
|
|
|
B |
|
B |
|
B |
|
|
|
B |
C |
C |
|
|
|
|
C |
C |
|
|
|
|
|
|
|
C |
|
|
C |
C |
|
D |
|
|
D |
|
|
|
|
|
D |
|
|
|
D |
|
|
|
|
|
|
|
|
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
31 |
32 |
33 |
34 |
35 |
36 |
37 |
38 |
39 |
40 |
A |
|
A |
|
|
|
|
|
|
|
A |
|
|
|
|
|
|
|
|
A |
A |
B |
B |
|
B |
|
|
|
|
|
B |
|
|
|
|
|
|
B |
B |
|
|
|
C |
|
|
|
|
C |
|
|
C |
|
|
|
|
C |
C |
|
|
|
|
|
|
D |
|
|
|
D |
|
D |
D |
|
|
|
D |
D |
|
|
D |
|
|
D |
|
|
---{Còn tiếp}---
5. ĐỀ SỐ 5
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN SINH HỌC 12 NĂM 2021-2022- TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ- ĐỀ 05
Câu 1: Khi nói về chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Kết quả của chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi.
B. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội thường làm thay đổi tần số alen chậm hơn chọn lọc chống alen lặn.
C. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định.
D. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số alen của quần thể.
Câu 2: Trong lịch sử phát sinh sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hoá tiền sinh học, các tế bào sơ khai đầu tiên
(1) chưa có lớp màng bao bọc bên ngoài.
(2) hoàn toàn chưa có khả năng phân chia.
(3) có khả năng trao đổi chất và năng lượng với môi trường bên ngoài.
(4) không chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.
(5) là bước khởi đầu cần thiết cho sự xuất hiện cơ thế sống đơn bào đầu tiên.
Số phương án đúng là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 3: Trong các phát biểu sau về tế bào nguyên thuỷ, có mấy phát biểu đúng?
(1) Tế bào nguyên thuỷ là tập hợp các đại phân tử hữu cơ, chưa có lớp màng bao bọc bên ngoài.
(2) Tế bào nguyên thuỷ hoàn toàn chưa có khả năng phân chia.
(3) Tế bào nguyên thuỷ có khả năng trao đổi chất và năng lượng với môi trường bên ngoài.
(4) Tế bào nguyên thuỷ không chịu tác động của chọn lọc tự nhiên. ,
(5) Sự xuất hiện tế bào nguyên thủy là bước khởi đầu cần thiết cho sự xuất hiện cơ thể sống đơn bào đầu tiên.
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 4: Loại bằng chứng nào sau đây có thể giúp chúng ta xác định được loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau trong lịch sử phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất?
A. Bằng chứng giải phẫu so sánh. B. Bằng chứng sinh học phân tử.
C. Bằng chứng hoá thạch. D. Bằng chứng tế bào học.
Câu 5: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về quá trình hình thành loài mới theo quan niệm hiện đại?
(1) Lai xa và đa bội hoá là con đường hình thành loài mới gặp phổ biến ở động vật.
(2) Loài mới không xuất hiện với một cá thế duy nhất mà phải là một quần thể hay một nhóm quần thể.
(3) Quá trình hình thành loài mới luôn gắn liền với quá trình hình thành đặc điểm thích nghi.
(4) Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra từ từ qua hàng vạn, hàng triệu năm hoặc có thể diễn ra tương đối nhanh trong thời gian ngắn.
(5) Quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí và con đường sinh thái bao giờ cũng diễn ra độc lập với nhau.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 6: Theo quan niệm hiện đại, quá trình phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất đã trải qua các giai đoạn theo thứ tự:
A. tiến hoá hoá học → tiến hoá sinh học → tiến hoá tiền sinh học.
B. tiến hoá hoá học → tiến hoá tiền sinh học → tiến hoá sinh học.
C. tiến hoá sinh học → tiến hoá hoá học → tiến hoá tiền sinh học.
D. tiến hoá tiền sinh học → tiến hoá sinh học → tiến hoá hoá học.
Câu 7: Theo quan niệm hiện đại, quá trình hình thành loài mới
A. bằng con đường lai xa và đa bội hoá là phương thức chủ yếu nhất ở mọi loài sinh vật.
B. là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi tạo ra kiểu gen mới cách li sinh sản với quần thể gốc.
C. là một quá trình lịch sử, chịu sự chi phối của ba nhân tố là thường biến, biến dị tổ hợp và các cơ chế cách li.
D. chỉ diễn ra khi môi trường sống thay đổi, quần thể hoặc loài ban đầu chịu áp lực của các tác nhân gây đột biến.
Câu 8: Hai quần thể được phân hoá từ một quần thể ban đầu sẽ trở thành hai loài khác nhau khi giữa chúng xuất hiện dạng cách li
A. tập tính. B. không gian. C. sinh sản. D. địa lí.
Câu 9: Các nhân tố tiến hoá nào sau đây có khả năng làm phong phú thêm vốn gen của quần thể?
(1) Di - nhập gen. (2) Giao phối không ngẫu nhiên.
(3) Các yếu tố ngẫu nhiên. (4) Chọn lọc tự nhiên.
(5) Đột biến.
A. (l), (5). B. (l), (2). C. (2), (3). D. (3), (4).
Câu 10: Có bao nhiêu nhân tố sau đây có thể làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể?
(1) Các yếu tố ngẫu nhiên. (2) Đột biến.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Giao phối ngẫu nhiên.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
ĐÁP ÁN
1B |
2A |
3D |
4C |
5C |
6B |
7B |
8C |
9A |
10A |
11C |
12D |
13A |
14D |
15B |
16C |
17C |
18B |
19A |
20D |
21B |
22D |
23D |
24A |
25C |
26C |
27D |
28A |
29B |
30C |
---{Còn tiếp}---
Trên đây là trích dẫn một phần nội dung tài liệu Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Sinh học 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Huệ có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Các em có thể tham khảo thêm các tài liệu khác tại đây:
Chúc các em học tập tốt !
Tư liệu nổi bật tuần
-
Đề thi minh họa môn Hóa học tốt nghiệp THPT năm 2025
22/10/2024106 -
Đề thi minh họa môn Tin học tốt nghiệp THPT năm 2025
22/10/202462 -
Đề thi minh họa môn Toán tốt nghiệp THPT năm 2025
22/10/2024120 - Xem thêm
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)