OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA

Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Vật lý 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Cù Chính Lan

06/11/2021 1.01 MB 568 lượt xem 2 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2021/20211106/826495493460_20211106_112338.pdf?r=90
AMBIENT-ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Vật lý 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Cù Chính Lan là tài liệu tham khảo hữu ích, giúp các bạn ôn thi tốt giữa học kì 1 môn Lý lớp 11 này. Mời các bạn cùng tham khảo nhằm đạt kết quả cao trong bài thi của mình.

 

 
 

TRƯỜNG THPT CÙ CHÍNH LAN

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN VẬT LÝ 11

THỜI GIAN 45 PHÚT

NĂM HỌC 2021-2022

ĐỀ SỐ 1

Câu 1. Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận:

  A. Chúng đều là điện tích dương.                                  B. Chúng đều là điện tích âm.

  C. Chúng trái dấu nhau.                                                 D. Chúng cùng dấu nhau.

 Câu 2. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là

  A. khối lượng.                         B. vận tốc.                      C. lực.                             D. trọng lương.

 Câu 3. Chọn câu đúng.

  A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dung của nó.

  B. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

  C. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó.

  D. Điện tích của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

 Câu 4. Một tụ điện phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện giữa hai bản tụ, tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên hai lần thì

  A. điện dung của tụ điện không thay đổi.                      B. điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.

  C. điện dung của tụ điện giảm đi hai lần.                      D. điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.

 Câu 5. Chọn câu sai: Trong chuyển động tròn đều

  A. Quỹ đạo của vật là đường tròn.                                 B. Vận tốc của vật có phương không đổi.

  C. Gia tốc hướng tâm tỉ lệ thuận với bán kính.             D. Gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo.

 Câu 6. Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích

  A. q = 0.                                  B. q = 2q1.                      C. q = q1/2.                     D. q = q1.

 Câu 7. Chọn câu đúng. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn:

  A. tác dụng vào cùng một vật.                                       B. không bằng nhau về độ lớn.

  C. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.            D. tác dụng vào hai vật khác nhau.

 Câu 8. Kết luận nào sau đây là đúng. Cường độ điện trường tại một điểm

  A. tỉ lệ nghịch với điện tích q.

  B. cùng phương với lực điện tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.

  C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách r.

  D. luôn luôn cùng chiều với lực điện .

 Câu 9. Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng?

  A. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy.

  B. Mùa hanh khô, khi mặc quần áo làm từ vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người.

  C. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện.

  D. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ.

 Câu 10. Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ

  A. phụ thuộc vào vị trí các điểm M và N.                     B. càng lớn nếu đoạn đường đi càng lớn   .

  C. phụ thuộc vào dạng quỹ đạo.                                    D. chỉ phụ thuộc vào vị trí M.

 Câu 11. Tụ điện có cấu tạo gồm

  A. một vật có thể tích điện được.

  B. hai vật bằng kim loại đặt gần nhau và giữa chúng là chất cách điện.

  C. một vật bằng kim loại mà có thể làm cho hai đầu của nó mang điện trái dấu.

  D. hai tấm nhựa đặt gần nhau có thể được tích điện trái dấu với độ lớn bằng nhau.

 Câu 12. Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường giữa hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là

  A. một phần của đường parabol.

  B. một phần của đường tròn.

  C. đường thẳng song song với các đường sức điện.

  D. đường thẳng vuông góc với các đường sức điện.

 Câu 13. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  A. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện.

  B. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện.

  C. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.

  D. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.

 Câu 14. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?

  A. UMN = VM - VN.                  B. E = UMN.d.                C. UMN = E.d.                 D. AMN = q.UMN.

 Câu 15. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM

  A. UMN =\(\frac{1}{{{\text{U}}_{\text{NM}}}}\).   B. UMN = - UNM.             C. UMN = UNM. D. UMN = \(-\frac{1}{{{\text{U}}_{\text{NM}}}}\).

 Câu 16. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí

  A. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

  B. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

  C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.

  D. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.

 Câu 17. Trường hợp nào sau đây có thể xem vật là chất điểm?

  A. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó.

  B. Giọt nước mưa lúc đang rơi.

  C. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.

  D. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước.

 Câu 18. Ném theo phương ngang và thả đồng thời hai vật giống nhau từ cùng một điểm thì chúng sẽ:

  A. Cùng chạm đất ở một vị trí.                                      B. Cùng chạm đất đồng thời.

  C. Có cùng quỹ đạo như nhau.                                      D. Chạm đất với cùng vận tốc.

 Câu 19. Trong các quy tắc vẽ các đường sức điện sau đây, quy tắc nào là sai:

  A. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một đường sức đi qua nó.

  B. Các đường sức không cắt nhau.

  C. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm, tận cùng tại các điện tích dương.

  D. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức được vẽ dày hơn.

 Câu 20. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Theo thuyết êlectron,

  A. một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.

  B. một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.

  C. một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.

  D. một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.

 Câu 21. Trong Vật lý hạt nhân người ta thường dùng đơn vị năng lượng là eV (đọc là electrôn - Vôn). 1 eV là năng lượng mà một electrôn thu được khi nó đi qua đoạn đường có hiệu điện thế 1 V. Tính eV ra J.

  A. 1 eV = 1,6.1019 J.               B. 1 eV = 22,4.1024 J.     C. 1 eV = 1,6.10-19 J.      D. 1 eV = 9,1.10-31 J.

 Câu 22. Một quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 1 g được tích điện q = 10-5 C treo vào đầu một sợi dây mảnh và đặt trong điện trường đều E có phương nằm ngang. Khi quả cầu đứng cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600, lấy g = 10 m/s2. Tìm E.

  A. 1341 V/m.                          B. 1520 V/m.                 C. 1124 V/m.                  D. 1730 V/m.

 Câu 23. Hai điện tích trái dấu, có độ lớn bằng nhau là q, đặt trong không khí, cách nhau một khoảng r. Đặt điện tích q3 tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai điện tích trên. Lực tác dụng lên q3 có độ lớn là

  A. 2k\(\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{2}}}\).       B. 8k\(\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{3}} \right|}{{{r}^{2}}}\). C. 0.    D. 2k\(\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{3}} \right|}{{{r}^{2}}}\). 

 Câu 24. Một electrôn có khối lượng m = 9,1.10-31 kg, chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364 V/m. Electrôn xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.106 m/s, đi được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không?

  A. 9 cm.                                   B. 11 cm.                        C. 6 cm.                          D. 8 cm.

 Câu 25. Trong một chuyển động thẳng, các quãng đường mà vật đi được trong 0,5 s liên tiếp tăng đều mỗi lần 1 m. Gia tốc của chuyển động này là

  A. a = 2 m/s2.                          B. a = 4 m/s2.                 C. a = 1 m/s2.                  D. a = 0,5 m/s2.

 Câu 26. Ba điện tích q1, q2, q3 đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD. Biết véctơ cường độ điện trường tổng hợp tại D có giá là cạnh CD. Quan hệ giữa 3 điện tích trên là:

  A. q2 = - 2\(\sqrt 2 \) q1.                     B. q1 = q2 = q3.                C. q3 = - 2\(\sqrt 2 \)  q2.            D. q1 = - q2 = q3.

 Câu 27. Kéo một khúc gỗ hình hộp chữ nhật có khối lượng m = 10 kg trượt đều trên sàn nằm ngang với lực kéo F = 20 N, nghiêng góc so với sàn. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ với sàn xấp xỉ bằng

  A. 0,34.                                   B. 0,19.                          C. 0,07.                           D. 0,21.

 Câu 28. Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 (Q) có điện tích dương hay âm và ở đâu để hệ 3 điện tích này cân bằng?

  A. Q trái dấu với q đặt giữa 2 điện tích cách q khoảng r/3

  B. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng r/3

  C. Q tùy ý đặt giữa 2 điện tích cách q khoảng r/3

  D. Q < 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng 2r/3

 Câu 29. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Khi lò xo có chiều dài 16 cm thì lực dàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N thì chiều dài của nó có thể bằng bao nhiêu?

  A. 22 cm.                                 B. 40 cm.                        C. 48 cm.                        D. 28 cm.

 Câu 30. Một viên bi nhỏ kim loại khối lượng 9.10-5 kg thể tích 10 mm3 được đặt trong dầu có khối lượng riêng 800 kg/m3. Chúng đặt trong điện trường đều E = 4,1.105 V/m có hướng thẳng đứng từ trên xuống, thấy viên bi nằm lơ lửng, lấy g = 10 m/s2. Điện tích của bi có giá trị

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

01. D; 02. A; 03. D; 04. C; 05. B; 06. A; 07. D; 08. B; 09. C; 10. A

11. B; 12. C; 13. A; 14. B; 15. B; 16. A; 17. B; 18. B; 19. C; 20. C

21. C; 22. D; 23. B; 24. D; 25. B; 26. A; 27. B; 28. A; 29. D; 30. A;

ĐỀ SỐ 2

Câu 1. Chọn câu đúng. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn:

  A. tác dụng vào cùng một vật.                                       B. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.

  C. tác dụng vào hai vật khác nhau.                                D. không bằng nhau về độ lớn.

 Câu 2. Một tụ điện phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện giữa hai bản tụ, tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên hai lần thì

  A. điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.                      B. điện dung của tụ điện không thay đổi.

  C. điện dung của tụ điện giảm đi hai lần.                      D. điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.

 Câu 3. Trong các quy tắc vẽ các đường sức điện sau đây, quy tắc nào là sai:

  A. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm, tận cùng tại các điện tích dương.

  B. Các đường sức không cắt nhau.

  C. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một đường sức đi qua nó.

  D. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức được vẽ dày hơn.

 Câu 4. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là

  A. vận tốc.                               B. trọng lương.               C. lực.                             D. khối lượng.   

 Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  A. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện.

  B. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.

  C. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.

  D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện.

 Câu 6. Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận:

  A. Chúng đều là điện tích âm.                                       B. Chúng trái dấu nhau.

  C. Chúng đều là điện tích dương.                                  D. Chúng cùng dấu nhau.

 Câu 7. Chọn câu sai: Trong chuyển động tròn đều

  A. Gia tốc hướng tâm tỉ lệ thuận với bán kính.             B. Vận tốc của vật có phương không đổi.

  C. Gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo.                       D. Quỹ đạo của vật là đường tròn.

 Câu 8. Ném theo phương ngang và thả đồng thời hai vật giống nhau từ cùng một điểm thì chúng sẽ:

  A. Chạm đất với cùng vận tốc.                                      B. Cùng chạm đất đồng thời.

  C. Có cùng quỹ đạo như nhau.                                      D. Cùng chạm đất ở một vị trí.

 Câu 9. Trường hợp nào sau đây có thể xem vật là chất điểm?

  A. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó.

  B. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước.

  C. Giọt nước mưa lúc đang rơi.

  D. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.

 Câu 10. Tụ điện có cấu tạo gồm

  A. hai tấm nhựa đặt gần nhau có thể được tích điện trái dấu với độ lớn bằng nhau.

  B. hai vật bằng kim loại đặt gần nhau và giữa chúng là chất cách điện.

  C. một vật bằng kim loại mà có thể làm cho hai đầu của nó mang điện trái dấu.

  D. một vật có thể tích điện được.

 ---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

01. C; 02. C; 03. A; 04. D; 05. D; 06. D; 07. B; 08. B; 09. C; 10. B

11. A; 12. A; 13. C; 14. A; 15. C; 16. D; 17. C; 18. D; 19. A; 20. B

21. B; 22. D; 23. C; 24. D; 25. A; 26. B; 27. D; 28. B; 29. A; 30. D;

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai: Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi:

A. Có dạng biểu thức khác nhau.

B. Cùng là một dạng năng lượng.

C. Đều phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối.

D. Đều là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không.

Câu 2: Công thức nào dưới đây không dùng để tính hiệu suất của nguồn?

A. \(H=\frac{{{R}_{N}}}{{{R}_{N}}+r}\)                       B. \(H=\frac{\xi }{U}\)       C. \(H=\frac{UIt}{\xi It}\)  D. \(H=\frac{{{A}_{ich}}}{{{A}_{tp}}}\)

Câu 3: Quy ước chiều dòng điện là:

A. chiều dịch chuyển của các ion âm                                B. chiều dịch chuyển của các điện tích dương

C. chiều dịch chuyển của các ion                                     D. chiều dịch chuyển của các electron

Câu 4: Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là:

A. Tác dụng từ                       B. Tác dụng cơ học            C. Tác dụng nhiệt              D. Tác dụng hóa học

Câu 5: Hiện tượng siêu dẫn là:

A. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại tăng đột ngột đến giá trị khác không

B. Khi nhiệt độ tăng tới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không

C. Khi nhiệt độ tăng tới dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không.

D. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không

Câu 6: Công của dòng điện có đơn vị là:

A. kVA                                   B. kWh                              C. J/s                                  D. W

Câu 7: Gọi A là công của nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r khi có dòng điện I đi qua trong khoảng thời gian t, A được biểu diễn bởi phương trình nào sau đây?

A. A = EI/t                             B. A = I.t/ E                       C. A = EI.t                         D. A = Et/I

Câu 8: Cường độ dòng điện được xác định bằng:

A. điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian

B. số hạt mang điện chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một giây

C. điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một khoảng thời gian nào đó

D. số hạt mang điện chạy qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian

Câu 9: Cường độ dòng điện có biểu thức định nghĩa nào sau đây:

A. I = t/q                                 B. I = q/t                            C. I = q/e                            D. I = q.t

Câu 10: Khái niệm nào sau đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm?

A. Cường độ điện trường       B. Điện tích                       C. Đường sức điện             D. Điện trường

Câu 11: Số W ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết

A. Nhiệt lượng tỏa ra trên dụng cụ khi nó hoạt động.      B. Điện năng mà dụng cụ đó tiêu thụ mỗi giờ.

C. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ đó                       D. Công suất định mức của dụng cụ đó

---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

D

11

D

21

C

2

B

12

A

22

C

3

B

13

D

23

D

4

A

14

A

24

B

5

D

15

D

25

C

6

B

16

A

26

C

7

C

17

B

27

B

8

A

18

A

28

A

9

B

19

C

29

C

10

A

20

B

30

D

 

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Gọi A là công của nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r khi có dòng điện I đi qua trong khoảng thời gian t, A được biểu diễn bởi phương trình nào sau đây?

A. A = I.t/ E                            B. A = Et/I                         C. A = EI.t                         D. A = EI/t

Câu 2: Số W ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết

A. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ đó                       B. Điện năng mà dụng cụ đó tiêu thụ mỗi giờ.

C. Nhiệt lượng tỏa ra trên dụng cụ khi nó hoạt động.      D. Công suất định mức của dụng cụ đó

Câu 3: Một bóng đèn ghi 3V – 3W, khi đèn sáng bình thường điện trở đèn có giá trị là:

A. 9 Ω.                                    B. 6 Ω.                               C. 3 Ω.                               D. 1 Ω.

Câu 4: Một lò xo có độ cứng k, người ta làm lò xo dãn một đoạn Dl sau đó lại làm dãn thêm một đoạn x. Lực đàn hồi của lò xo là

A. Fđh = k(Dl + x)                   B. Fđh = kDl                        C. Fđh = kDl + x                 D. Fđh = kx

Câu 5: Định luật Jun- lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành :

A. Cơ năng                             B. Quang năng                   C. Hóa năng                       D. Nhiệt năng

Câu 6: Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là:

A. Tác dụng từ                       B. Tác dụng nhiệt              C. Tác dụng hóa học          D. Tác dụng cơ học

Câu 7: Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi điện phân dung dịch:

A. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại đó.              B. muối, axit, bazơ có anốt làm bằng kim loại.

C. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại.                    D. axit có anốt làm bằng kim loại đó.

Câu 8: Công thức nào dưới đây không dùng để tính hiệu suất của nguồn?

A. \(H=\frac{{{A}_{ich}}}{{{A}_{tp}}}\)                          B. \(H=\frac{UIt}{\xi It}\) C. \(H=\frac{\xi }{U}\)  D. \(H=\frac{{{R}_{N}}}{{{R}_{N}}+r}\)

Câu 9: Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 110 V, U2 = 220 V. Chúng có công suất định mức bằng nhau, tỉ số điện trở của chúng bằng:

Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai: Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi:

A. Cùng là một dạng năng lượng.

B. Đều phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối.

C. Đều là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không.

D. Có dạng biểu thức khác nhau.

---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1

C

11

A

21

A

2

D

12

A

22

B

3

C

13

D

23

B

4

A

14

D

24

A

5

D

15

B

25

B

6

A

16

B

26

A

7

A

17

C

27

B

8

C

18

D

28

C

9

B

19

D

29

A

10

C

20

C

30

B

ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Gọi A là công của nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r khi có dòng điện I đi qua trong khoảng thời gian t, A được biểu diễn bởi phương trình nào sau đây?

A. A = I.t/ E                            B. A = Et/I                         C. A = EI/t                         D. A = EI.t

Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai: Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi:

A. Có dạng biểu thức khác nhau.

B. Đều là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không.

C. Cùng là một dạng năng lượng.

D. Đều phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối.

Câu 3: Trong các giá trị sau, giá trị nào có thể là điện tích của một điện tích điểm?

A. C.3,2.10-21 C.                    B. 3,1.10-15 C.                    C. 10-19 C.                          D. 1,6.10-20

Câu 4: Một lò xo có độ cứng k, người ta làm lò xo dãn một đoạn Dl sau đó lại làm dãn thêm một đoạn x. Lực đàn hồi của lò xo là

A. Fđh = kx                              B. Fđh = kDl + x                 C. Fđh = kDl                        D. Fđh = k(Dl + x)

Câu 5: Công thức nào dưới đây không dùng để tính hiệu suất của nguồn?

A. \(H=\frac{\xi }{U}\)           B. \(H=\frac{{{R}_{N}}}{{{R}_{N}}+r}\)                    C. \(H=\frac{{{A}_{ich}}}{{{A}_{tp}}}\)                              D. \(H=\frac{UIt}{\xi It}\)

Câu 6: Một nguồn điện suất điện động 12V, điện trở trong 1Ω dùng để thắp sáng một bóng đèn 12V-6W. tính hiệu suất của nguồn điện.

A. 100%                                 B. 75%                               C. 96%                               D. 80%

Câu 7: Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 110 V, U2 = 220 V. Chúng có công suất định mức bằng nhau, tỉ số điện trở của chúng bằng:

Câu 8: Quy ước chiều dòng điện là:

A. chiều dịch chuyển của các điện tích dương                 B. chiều dịch chuyển của các ion

C. chiều dịch chuyển của các ion âm                                D. chiều dịch chuyển của các electron

Câu 9: Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là:

A. Tác dụng nhiệt                   B. Tác dụng từ                   C. Tác dụng hóa học          D. Tác dụng cơ học

Câu 10: Một dây kim loại dài 1m, tiết diện 1,5mm2 có điện trở 0,3Ω. Điện trở của dây kim loại đó dài 4m, tiết diện 0,5mm2 bằng

A. 0,25Ω.                                B. 0,1Ω.                             C. 0,4Ω.                             D. 3,6 Ω.

---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

1

D

11

D

21

B

2

B

12

C

22

C

3

B

13

A

23

C

4

D

14

A

24

B

5

A

15

D

25

C

6

C

16

A

26

D

7

C

17

C

27

B

8

A

18

B

28

A

9

B

19

D

29

A

10

D

20

D

30

C

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Vật lý 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Cù Chính Lan. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tài liệu cùng chuyên mục:

Chúc các em học tốt!

VIDEO
YOMEDIA
Trắc nghiệm hay với App HOC247
YOMEDIA
NONE
OFF