Bài tập luyện tập axit, bazo và muối, phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện ly gồm 66 câu trắc nghiệm. Bài tập được viết gồm 6 trang, sẽ giúp các em củng cố kiến thức, nâng cao kĩ năng làm bài hiệu quả, mới các em cùng tham khảo.
BÀI TẬP LUYỆN TẬP AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
Câu 1: Dãy ion nào sau đây chứa các ion đều phản ứng được với ion OH ?
A. H+, NH4+ ,HCO3- ,CO32- B. Fe2+,Zn2+,HSO4- . SO32-
C. Ba2+,Mg2+,Al,PO43- D. Fe3+,Cu2+,Pb2+,HS
Câu 2: Ion CO không tác dụng với tất cả các ion thuộc dãy nào sau đây ?
A. NH4+ , K+ , Na+ B. H+, NH4+ ,K+ ,Na+
C. Ca2+ ,Mg2+ ,Na+ D. Ba2+ , Cu2+, NH4+ , K+
Câu 3: Dung dịch A có a mol NH , b mol Mg2+ , c mol SO42- và d mol HSO3- . Biểu thức nào dưới đây biểu thị đúng sự liên quan giữa a, b, c, d ?
A. a + 2b = c + d B. a + 2b +2c + d C. a + b = 2c + d D. a + b = c + d
Câu 4: Dãy nào sau đây gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch axit,vừa tác dụng với dung dịch bazơ ?
A. Al(OH)3 ,(NH4)2CO3 ,NH4Cl B. NaOH ,ZnCl2 ,Al2O3
C. KHCO3 ,Zn(OH)2 CH3COONH4 D. Ba(HCO3)2 ,FeO , NaHCO3
Câu 5: Cho các nhóm ion sau :
(1) Na+ , Cu2+, Cl ,OH (2) K+ ,Fe2+ ,Cl , SO42- .
(3) K+ ,Ba2+ ,Cl , SO42- (4) HCl3- , Na+ , K+ , HSO4-
Trong các nhóm trên,những nhóm tồn tại trong cùng một dung dịch là
A. (1),(2),(3),(4). B. (2), (3). C. (2), (4). D. (2).
Câu 6: Hốn hợp X chứa K2O , NH4CO , KHCO3 , BaCl2 có số mol bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng , thu được dung dịch chứa chất tan là
A. KCl, KOH B. KCl
C. KCl , KHCO3 , BaCl2 D. KCl , KOH , BaCl2
Câu 7: Cho các phản ứng sau :
(1) NaHCO3 + NaOH → (2) NaHCO3 + KOH →
(3) Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2 → (4) NaHCO3 + Ba(OH)2 →
(5) KHCO3 + NaOH → (6) Ba(HCO3)2 + NaOH →
Trong các phản ứng trên, số phản ứng có phương trình ion thu gọn HCO3- + OH → CO32- + H2O là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 8: Cho các phản ứng sau :
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2
(2) CuSO4 + Ba(NO3)2
(3) Na2SO4 + BaCl2
(4) H2SO4 + BaSO3
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2
(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2
Trong các phản ứng trên, những phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là
A. (2), (3), (4), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (1), (2), (3), (6). D. (3), (4), (5), (6).
Câu 9: Trộn 100 ml dung dịch HCl có pH = 1 với 100 ml dung dịch gồm KOH 0,1m và NaOH aM, thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là
A. 0,12 B. 0.08. C. 0,02. D. 0,10.
Câu 10: Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1,0M vào 200 ml dung dịch chứa NaHCO3 và Na2CO3thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Nồng độ của Na2CO3 là
A. 0,5M B. 1,25M C. 0,75M D. 1,5M
Câu 11: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Na2CO3 1M thu dược dung dịch X chứa hai muối. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch X, thu dược 35 gam kết tửa. Giá trị của V là
A. 2,240. B. 3,136. C. 2,800. D. 3,360.
Câu 12: Một dung dịch chứa a mol Na+ , 2 mol Ca2+ , 4 mol Cl , 2 mol HCO3- . Cô cạn dung dịch này ta được lượng chất rắn có khối lượng là
A. 390 gam. B. 436 gam. C. 328 gam D. 374 gam.
Câu 13: Cho dung dịch X gồm 0,06 mol Na+ , 0,01 mol K+ , 0,03 mol Ca2+ , 0,07 mol Cl- và 0,06 mol HCO3- . Để loại bỏ hết Ca(OH)2 .Giá trị của a là
A. 1,80. B. 1,20 C. 2,22. D. 4,44.
Câu 14: Cho dung dịch A chứa NaHCO3 xM và Na2CO3 yM. Lấy 10 ml dung dịch A tác dụng vừa đủ với 10 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác , 5 ml dung dịch A tác dụng vừa hết với 10 ml dung dịch HCl 1M. giá trị của x và y lần lượt là
A. 1,0 và 0,5 B. 0,5 và 0,5 C. 1,0 và 1,0 D. 0,5 và 1,0.
Câu 15: Dung dịch X chứa 0,4 mol HCl, dung dịch Y chứa 0,2 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Nếu cho từ từ dung dịch X vào dung dịch Y thì thoát ra a mol khí . Nếu cho từ từ dung dịch Y vào dung dịch X thì thoát ra b mol khí. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,10 và 0,50 B. 0,30 và 0,20 C. 0,20 và 0,30 D. 0,10 và 0,25
Câu 16: Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm Na2CO3 xM và NaHCO3 yM thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,30 và 0,09 B. 0,21 và 0,18. C. 0,09 và 0,30. D. 0,15 và 0,24.
Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 1,260 gam một muối kim loại có hóa trị hai MCO3 trong 100,0 ml dung dịch HCl 0,400 mol/l. Ðể trung hòa lượng HCl đủ cần 20,0 ml dung dịch NaOH 0,500 mol/l. Kim loại M là
A. Be B. Mg C. Ca D. Ba
Câu 18: Ðối với một bazơ, hằng số phân li Kb chỉ phụ thuộc vào
A. Nhiệt độ B. Nồng độ C. Áp suất D. Nồng độ và áp suất
Câu 19: Hằng số phân li bazơ của CH3COO- là Kb = 5,75.10-10. Nồng độ mol của H+ và OH- trong dung dịch CH3COONa 1,087 mol/l là
A. [H+] = 2,5.10-5 mol/l ; [OH-] = 4,0.10-10 mol/l
B. [H+] = 4,0.10-10 mol/l ; [OH-] = 2,5.10-5 mol/l
C. [H+] = 2,0.10-6 mol/l ; [OH-] = 5,0.10-9 mol/l
D. [H+] = 1,6.10-5 mol/l ; [OH-] = 6,25.10-10 mol/l
Câu 20: Hằng số phân li của axit HNO2 là Ka = 4,0.10-4. Trong dung dịch HNO2 0,100 mol/l, nồng độ của các ion là
A. [H+] = 6,32.10-3 mol/l ; [NO2-] = 0,100 mol/l
B. [H+] = 0,100 mol/l ; [NO2-] = 6,32.10-3 mol/l
C. [H+] = 6,32.10-3 mol/l ; [NO2-] = 6,32.10-3 mol/l
D. [H+] = 0,100 mol/l ; [NO2-] = 0,100 mol/l
Câu 21: Ðể pha được 100,0 ml dung dịch NaOH có pH = 12, thể tích dung dịch NaOH 0,10 mol/l cần lấy là
A. 1,0 ml B. 10,0 ml C. 100,0 ml D. 0,10 ml
Câu 22: Khi thêm 1 giọt dung dịch phenolphtalein vào các dung dịch sau: NaOH, NaNO3, Na2S, NaHSO4, Na2CO3, NH3, K2SO4, CuCl2, Ba(NO3)2. Các dung dịch chuyển sang màu hồng (hoặc đỏ) là
A. NaOH, NaNO3, Na2S, NaHSO4 B. Na2CO3, NH3, K2SO4, CuCl2
C. NaOH, Na2S, CuCl2, Na2CO3 D. NaOH, Na2S, CuCl2, Na2CO3, NH3
Câu 23: Phương trình H+ + OH- H2O là phương trình và ion rút gọn của phản ứng nào sau đây→
A. HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 + H2O B. H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O
C. HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O D. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
Câu 24: Phương trình : 2H+ + CO32- H2O + CO2 là phương trình ion rút gọn của phản ứng nào sau đây→
A. 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2
B. H2SO4 + BaCO3 → BaSO4 + H2O + CO2
C. 2HNO3 + Na2CO3 → 2NaNO3 + H2O + CO2
D. 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2
Câu 25: Cho dung dịch NH4Cl 0,1M (Ka của là 5,56.10-10). Nồng độ ion H+ (mol/l) của dung dịch trên là
A. 7,46.10-6 B. 7,64.10-6 C. 7,56.10-6 D. 8,64.10-6
---(Để xem nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
ĐA |
D |
A |
B |
C |
D |
B |
A |
C |
C |
C |
Câu |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
ĐA |
D |
C |
C |
A |
D |
B |
B |
A |
B |
C |
Câu |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
ĐA |
B |
D |
C |
C |
A |
C |
C |
A |
A |
D |
Câu |
31 |
32 |
33 |
34 |
35 |
36 |
37 |
38 |
39 |
40 |
ĐA |
A |
D |
C |
B |
B |
A |
C |
B |
A |
D |
Câu |
41 |
42 |
43 |
44 |
45 |
46 |
47 |
48 |
49 |
50 |
ĐA |
C |
D |
A |
B |
A |
B |
B |
D |
A |
D |
Câu |
51 |
52 |
53 |
54 |
55 |
56 |
57 |
58 |
59 |
60 |
ĐA |
C |
C |
A |
D |
A |
B |
A |
D |
C |
C |
Câu |
61 |
62 |
63 |
64 |
65 |
66 |
67 |
68 |
69 |
70 |
ĐA |
C |
C |
C |
A |
C |
C |
|
|
|
|
...
Trên đây là phần trích đoạn nội dung Bài tập luyện tập axit, bazo và muối, phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện ly để xem nội dung đầy đủ, chi tiết quý thầy cô và các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy!
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:
- Chuyên đề sự điện ly môn Hóa học 11 năm 2019 - 2020
- 45 Bài tập trắc nghiệm có đáp án Chương sự điện ly - Hóa học 11
- Bài tập chuyên đề sự điện ly - Ôn thi THPT QG môn Hóa học
Chúc các em học tập thật tốt!
Tư liệu nổi bật tuần
-
Đề cương ôn tập giữa HK1 môn Vật lý 12 năm 2023 - 2024
09/10/20231374 -
Đề cương ôn tập giữa HK1 môn Ngữ văn 12 năm 2023-2024
09/10/2023954 -
100 bài tập về Dao động điều hoà tự luyện môn Vật lý lớp 11
14/08/2023338 - Xem thêm
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)