OPTADS360
AANETWORK
LAVA
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Toán 2 Bài 38: Ki-lô-gam - Cánh Diều


Dưới đây là phần tóm tắt lý thuyết và các bài tập minh họa có hướng dẫn giải chi tiết của bài Ki-lô-gam được Học 247 biên soạn chi tiết về kiến thức cân nhớ, giúp các em học sinh lớp 2 dễ dàng nắm vững kiến thức quan trọng của bài. Mời các em cùng tham khảo.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 
 
 

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Kiến thức cần nhớ

- Quan sát tranh vẽ phân biệt và so sánh vật nặng hơn, nhẹ hơn

- Người ta thường sử dụng cân dĩa để so sánh sự nặng nhự của đồ vật.

- Ki-lô-gam viết tắt là Kg

1.2. Dạng bài tập

Dạng 1: Đọc và viết đơn vị khối lượng.

Đơn vị “kg” đọc là “Ki – lô – gam”

- Cách đọc: Đọc số rồi ghép với cách đọc của tên đơn vị là “ki-lô-gam”

- Cách viết: Viết số và ghép với kí hiệu của đơn vị là “kg”

Dạng 2: Thực hiện phép tính với đơn vị khối lượng

- Em thực hiện phép tính với các số.

- Giữ nguyên đơn vị đo ở kết quả.

Lưu ý: Các số liệu trong một phép tính cần đưa về cùng một đơn vị đo.

Dạng 3: Bài toán

- Đọc và phân tích kĩ đề, xác định số đã biết, số chưa biết.

- Tìm cách giải cho bài toán, chú ý cách giải của dạng toán “nhiều hơn”; “ít hơn” vừa học.

- Trình bày bài và kiểm tra lại kết quả vừa tìm được.

ADMICRO

Bài tập minh họa

Câu 1: Quan sát tranh rồi trả lời.

  • Hộp A cân nặng ? kg.
  • Hộp B cân nặng ? kg.

Hướng dẫn giải

Quan sát tranh ta thấy cân ở mỗi trường hợp đều thăng bằng. Vậy:

Hộp A cân nặng 3 kg.

Hộp B cân nặng 4 kg

Câu 2: Tìm tổng số ki-lô-gam thóc của hai bao thóc.

Hướng dẫn giải

Cả hai bao thóc cân nặng số ki-lô-gam là:

30 + 50 = 80 (kg)

Đáp số: 80 kg.

ADMICRO

Luyện tập

Qua bài học này giúp các em học sinh: 

- Nhận biết và phân biệt được vật nặng hơn, nhẹ hơn.

- Biết đơn vị đo khối lượng là “Ki – lô – gam”

- Áp dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập SGK

NONE
OFF