Trong quá trình học bài Toán 9 Chương 4 Bài 9 Ôn tập chương Phương trình bậc hai một ẩn nếu các em gặp những thắc mắc cần giài đáp hay những bài tập không biết phương pháp giải từ SGK, Sách tham khảo, Các trang mạng,... Các em hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (1355 câu):
-
Cho biết đẳng thức sau đúng hay sai, giải thích: \(\dfrac{{x - y}}{{\sqrt x + \sqrt y }} = \sqrt x - \sqrt y \) với \(x > 0,\;\;y > 0.\)
12/07/2021 | 1 Trả lời
Cho biết đẳng thức sau đúng hay sai, giải thích: \(\dfrac{{x - y}}{{\sqrt x + \sqrt y }} = \sqrt x - \sqrt y \) với \(x > 0,\;\;y > 0.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho biết đẳng thức sau đúng hay sai, giải thích: \(\sqrt {{{\left( { - 3} \right)}^2}} = - 3.\)
11/07/2021 | 1 Trả lời
Cho biết đẳng thức sau đúng hay sai, giải thích: \(\sqrt {{{\left( { - 3} \right)}^2}} = - 3.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Có \({x^2} - 2x + m + 3 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\) (với \(x\) là ẩn, \(m\) là tham số). Gọi \({x_1},\;{x_2}\) là nghiệm của phương trình \(\left( 1 \right).\) Tìm tất cả các giá trị của \(m\) để \(x_1^2 + x_2^2 - 3{x_1}{x_2} - 4 = 0.\)
12/07/2021 | 1 Trả lời
Có \({x^2} - 2x + m + 3 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\) (với \(x\) là ẩn, \(m\) là tham số). Gọi \({x_1},\;{x_2}\) là nghiệm của phương trình \(\left( 1 \right).\) Tìm tất cả các giá trị của \(m\) để \(x_1^2 + x_2^2 - 3{x_1}{x_2} - 4 = 0.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Có \({x^2} - 2x + m + 3 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\) (với \(x\) là ẩn, \(m\) là tham số). Tìm tất cả các giá trị của \(m\) để phương trình \(\left( 1 \right)\) có nghiệm.
12/07/2021 | 1 Trả lời
Có \({x^2} - 2x + m + 3 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\) (với \(x\) là ẩn, \(m\) là tham số). Tìm tất cả các giá trị của \(m\) để phương trình \(\left( 1 \right)\) có nghiệm.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giải phương trình sau \({x^2} - 6x + 5 = 0.\)
12/07/2021 | 1 Trả lời
Giải phương trình sau \({x^2} - 6x + 5 = 0.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bằng sử dụng các phép biến đổi đại số hãy rút gọn biểu thức: \(A = 2\sqrt 5 + 3\sqrt {45} .\)
11/07/2021 | 1 Trả lời
Bằng sử dụng các phép biến đổi đại số hãy rút gọn biểu thức: \(A = 2\sqrt 5 + 3\sqrt {45} .\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trên mặt phẳng tọa độ \(Oxy\), có đường thẳng \(\left( d \right)\) đi qua \(A\left( {3;\;7} \right)\) và song song với đường thẳng có phương trình \(y = 3x + 1.\) Viết phương trình đường thẳng \(\left( d \right).\)
12/07/2021 | 1 Trả lời
Trên mặt phẳng tọa độ \(Oxy\), có đường thẳng \(\left( d \right)\) đi qua \(A\left( {3;\;7} \right)\) và song song với đường thẳng có phương trình \(y = 3x + 1.\) Viết phương trình đường thẳng \(\left( d \right).\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Biết hai bạn Hòa và Bình có 100 quyển sách. Nếu Hòa cho Bình 10 quyển sách thì số quyển sách của Hòa bằng \(\dfrac{3}{2}\) số quyển sách của Bình. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có bao nhiêu quyển sách?
11/07/2021 | 1 Trả lời
Biết hai bạn Hòa và Bình có 100 quyển sách. Nếu Hòa cho Bình 10 quyển sách thì số quyển sách của Hòa bằng \(\dfrac{3}{2}\) số quyển sách của Bình. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có bao nhiêu quyển sách?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Xác định tất cả các giá trị của \(m\) để phương trình \({x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + {m^2} - 3 = 0\) vô nghiệm.
11/07/2021 | 1 Trả lời
A. \(m \ge - 2\)
B. m = -2
C. \(m > - 2\)
D. \(m < - 2\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho biết tất cả các giá trị của \(m\) để hàm số \(y = \left( {2m - 1} \right)x + m + 2\) đồng biến trên \(R.\)
12/07/2021 | 1 Trả lời
A. \(m < \dfrac{1}{2}\)
B. \(m > \dfrac{1}{2}\)
C. \(m > 0\)
D. \(m < 0\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm giá trị \(m\) biết điểm \(A\left( {1;\; - 2} \right)\) thuộc đường thẳng có phương trình \(y = \left( {2m - 1} \right)x + 3 + m.\)
12/07/2021 | 1 Trả lời
A. \(m = - \dfrac{4}{3}\)
B. \(m = \dfrac{4}{3}\)
C. \(m = \dfrac{5}{3}\)
D. \(m = - \dfrac{5}{3}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy cho biết tất cả các giá trị của \(x\) để biểu thức \(\sqrt {x - 2} \) có nghĩa.
11/07/2021 | 1 Trả lời
A. \(x \ge 2\) B. \(x > 2\)
C. \(x \le 2\) D. \(x \ge 0\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho \(x,y,z\) là các số dương. Chứng minh \(\dfrac{{2\sqrt x }}{{{x^3} + {y^2}}} + \dfrac{{2\sqrt y }}{{{y^3} + {z^2}}} + \dfrac{{2\sqrt z }}{{{z^3} + {x^2}}} \le \dfrac{1}{{{x^2}}} + \dfrac{1}{{{y^2}}} + \dfrac{1}{{{z^2}}}\)
12/07/2021 | 1 Trả lời
Cho \(x,y,z\) là các số dương. Chứng minh \(\dfrac{{2\sqrt x }}{{{x^3} + {y^2}}} + \dfrac{{2\sqrt y }}{{{y^3} + {z^2}}} + \dfrac{{2\sqrt z }}{{{z^3} + {x^2}}} \le \dfrac{1}{{{x^2}}} + \dfrac{1}{{{y^2}}} + \dfrac{1}{{{z^2}}}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Có hai đại biểu của trường A và trường B tham dự một buổi hội thảo. Mỗi đại biểu của trường A lân lượt bắt tay với từng đại biểu của trường B một lần. Tính số đại biểu của mỗi trường, biết số cái bắt tay bằng ba lần tổng số đại biểu của cả hai trường và số đại biểu của trường A nhiều hơn số đại biểu của trường B.
12/07/2021 | 1 Trả lời
Có hai đại biểu của trường A và trường B tham dự một buổi hội thảo. Mỗi đại biểu của trường A lân lượt bắt tay với từng đại biểu của trường B một lần. Tính số đại biểu của mỗi trường, biết số cái bắt tay bằng ba lần tổng số đại biểu của cả hai trường và số đại biểu của trường A nhiều hơn số đại biểu của trường B.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Có hai đại biểu của trường A và trường B tham dự một buổi hội thảo. Mỗi đại biểu của trường A lân lượt bắt tay với từng đại biểu của trường B một lần. Tính số đại biểu của mỗi trường, biết số cái bắt tay bằng ba lần tổng số đại biểu của cả hai trường và số đại biểu của trường A nhiều hơn số đại biểu của trường B.
12/07/2021 | 1 Trả lời
Có hai đại biểu của trường A và trường B tham dự một buổi hội thảo. Mỗi đại biểu của trường A lân lượt bắt tay với từng đại biểu của trường B một lần. Tính số đại biểu của mỗi trường, biết số cái bắt tay bằng ba lần tổng số đại biểu của cả hai trường và số đại biểu của trường A nhiều hơn số đại biểu của trường B.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}\sqrt {xy} - \dfrac{4}{{\sqrt {xy} }} = 3\\x\left( {1 - y} \right) + 15 = 0\end{array} \right.\)
11/07/2021 | 1 Trả lời
Hãy giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}\sqrt {xy} - \dfrac{4}{{\sqrt {xy} }} = 3\\x\left( {1 - y} \right) + 15 = 0\end{array} \right.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho \({x^2} - mx - 4 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\) (với m là tham số). Chứng minh rằng với mọi giá trị \(m\) thì phương trình \(\left( 1 \right)\) luôn có hai nghiệm phân biệt \({x_1},\;\;{x_2}.\) Tìm \(m\) để \(x_1^2 + x_2^2 = 17?\)
11/07/2021 | 1 Trả lời
Cho \({x^2} - mx - 4 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\) (với m là tham số). Chứng minh rằng với mọi giá trị \(m\) thì phương trình \(\left( 1 \right)\) luôn có hai nghiệm phân biệt \({x_1},\;\;{x_2}.\) Tìm \(m\) để \(x_1^2 + x_2^2 = 17?\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho \({x^2} - mx - 4 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\) (với m là tham số). Hãy giải phương trình \(\left( 1 \right)\) với \(m = 3.\)
11/07/2021 | 1 Trả lời
Cho \({x^2} - mx - 4 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\) (với m là tham số). Hãy giải phương trình \(\left( 1 \right)\) với \(m = 3.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho \(M = \left( {\dfrac{{4x}}{{\sqrt x - 1}} - \dfrac{{\sqrt x - 2}}{{x - 3\sqrt x + 2}}} \right).\dfrac{{\sqrt x - 1}}{{{x^2}}}\) (với \(x > 0;x \ne 1;x \ne 4\)). Rút gọn biểu thức M.
11/07/2021 | 1 Trả lời
Cho \(M = \left( {\dfrac{{4x}}{{\sqrt x - 1}} - \dfrac{{\sqrt x - 2}}{{x - 3\sqrt x + 2}}} \right).\dfrac{{\sqrt x - 1}}{{{x^2}}}\) (với \(x > 0;x \ne 1;x \ne 4\)). Rút gọn biểu thức M.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chọn câu đúng. Nếu ta tăng bán kính của một hình tròn lên gấp 3 lần thì diện tích của hình tròn đó tăng lên gấp
12/07/2021 | 1 Trả lời
A. 3 lần.
B. 6 lần.
C. 9 lần.
D. 27 lần.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy cho biết tất cả các giá trị m để hai đường thẳng \(y = 2x + m + 2\) và \(y = \left( {{m^2} + 1} \right)x + 1\) song song với nhau là
12/07/2021 | 1 Trả lời
A. \(m = 1.\)
B. \(m = - 1.\)
C. \(m = \pm 1.\)
D. \(m \in \emptyset \)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chọn câu đúng. Phương trình đã cho nào sau đây có hai nghiệm phân biệt và tích hai nghiệm là một số dương?
12/07/2021 | 1 Trả lời
A. \({x^2} - x + 1 = 0.\)
B. \( - 4{x^2} + 4x - 1 = 0.\)
C. \({x^2} - 3x + 2 = 0.\)
D. \(2{x^2} - 5x - 1 = 0.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị hàm số \(y = - 2x + 4\) cắt trục hoành tại điểm
11/07/2021 | 1 Trả lời
A. \(M\left( {0;2} \right).\)
B. \(N\left( {2;0} \right).\)
C. \(P\left( {4;0} \right)\)
D. \(Q\left( {0;4} \right).\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. \(x \le 2\)
B. \(x > 2\)
C. \(x \ne 2.\)
D. \(x \ge 2\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giải hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}x\left( {2x - 2y + 1} \right) = y\\y + 2\sqrt {1 - x - 2{x^2}} = 2\left( {1 + {y^2}} \right)\end{array} \right..\)
12/07/2021 | 1 Trả lời
Giải hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}x\left( {2x - 2y + 1} \right) = y\\y + 2\sqrt {1 - x - 2{x^2}} = 2\left( {1 + {y^2}} \right)\end{array} \right..\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy