Trong quá trình học bài Toán 9 Bài 5 Công thức nghiệm thu gọn nếu các em gặp những thắc mắc cần giài đáp hay những bài tập không biết phương pháp giải từ SGK, Sách tham khảo, Các trang mạng,... Các em hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (151 câu):
-
Hãy giải phương trình sau đây: \(4{x^2} - 2\sqrt 3 x = 1 - \sqrt 3 \)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy giải phương trình sau đây: \(4,2{x^2} + 5,46x = 0\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy giải phương trình sau đây: \(2{x^2} + 3 = 0\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy giải phương trình sau đây: \(25{x^2} - 16 = 0\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy đưa phương trình sau về dạng \(a{x^2} + bx + c = 0\) rồi dùng công thức nghiệm thu gọn để tìm giá trị gần đúng (làm tròn kết quả đến hai chữ số thập phân) nghiệm của phương trình: \(3{x^2} + 3 = 2\left( {x + 1} \right)\)
08/07/2021 | 1 Trả lời
Hãy đưa phương trình sau về dạng \(a{x^2} + bx + c = 0\) rồi dùng công thức nghiệm thu gọn để tìm giá trị gần đúng (làm tròn kết quả đến hai chữ số thập phân) nghiệm của phương trình: \(3{x^2} + 3 = 2\left( {x + 1} \right)\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy đưa phương trình sau về dạng \(a{x^2} + bx + c = 0\) rồi dùng công thức nghiệm thu gọn để tìm giá trị gần đúng (làm tròn kết quả đến hai chữ số thập phân) nghiệm của phương trình: \({\left( {2x - \sqrt 2 } \right)^2} - 1 = \left( {x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)\)
07/07/2021 | 1 Trả lời
Hãy đưa phương trình sau về dạng \(a{x^2} + bx + c = 0\) rồi dùng công thức nghiệm thu gọn để tìm giá trị gần đúng (làm tròn kết quả đến hai chữ số thập phân) nghiệm của phương trình: \({\left( {2x - \sqrt 2 } \right)^2} - 1 = \left( {x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy đưa phương trình sau về dạng \(a{x^2} + bx + c = 0\) rồi dùng công thức nghiệm thu gọn để tìm giá trị gần đúng (làm tròn kết quả đến hai chữ số thập phân) nghiệm của phương trình: \(3{x^2} - 2x = {x^2} + 3\)
07/07/2021 | 1 Trả lời
Hãy đưa phương trình sau về dạng \(a{x^2} + bx + c = 0\) rồi dùng công thức nghiệm thu gọn để tìm giá trị gần đúng (làm tròn kết quả đến hai chữ số thập phân) nghiệm của phương trình: \(3{x^2} - 2x = {x^2} + 3\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải phương trình: \( - 3{x^2} + 4\sqrt 6 x + 4 = 0\)
07/07/2021 | 1 Trả lời
Hãy xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải phương trình: \( - 3{x^2} + 4\sqrt 6 x + 4 = 0\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải phương trình: \(5{x^2} - 6x + 1 = 0\)
08/07/2021 | 1 Trả lời
Hãy xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải phương trình: \(5{x^2} - 6x + 1 = 0\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải phương trình: \(13852{x^2} - 14x + 1 = 0\)
07/07/2021 | 1 Trả lời
Hãy xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải phương trình: \(13852{x^2} - 14x + 1 = 0\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải phương trình: \(4{x^2} + 4x + 1 = 0\)
08/07/2021 | 1 Trả lời
Hãy xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải phương trình: \(4{x^2} + 4x + 1 = 0\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho phương trình sau đây \({x^2} - 0,5x - 0,25 = 0\). Khoanh tròn vào chữ cái trước câu đúng:
07/07/2021 | 1 Trả lời
(A) Không có cách nào để tính nghiệm theo \(\Delta '\) vì 0,5 là số thập phân.
(B) Có thể đổi phương trình đã cho thành phương trình với hệ số nguyên và tính nghiệm theo \(\Delta '\) rất thuận tiện
(C) Phương trình này vô nghiệm
(D) Phương trình này có nghiệm kép
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đối với phương trình sau \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,(a \ne 0)\), khoanh tròn vào chữ cái trước câu sai:
07/07/2021 | 1 Trả lời
(A) Nếu \(\Delta ' = 0\) thì phương trình có nghiệm là:
\({x_1} = \dfrac{{ - b' - \sqrt {\Delta '} }}{a}\) ; \({x_2} = \dfrac{{ - b' + \sqrt {\Delta '} }}{a}\)
(B) Nếu \(\Delta ' = 0\) thì phương trình có nghiệm là:
\({x_1} = \dfrac{{ - b' + \sqrt {\Delta '} }}{{2a}}\) ; \({x_2} = \dfrac{{ - b' + \sqrt {\Delta '} }}{{2a}}\)
(C) Nếu \(\Delta ' > 0\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\({x_1} = \dfrac{{ - b - \sqrt \Delta }}{{2a}}\) ; \({x_2} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta }}{{2a}}\)
(D) Nếu \(\Delta ' = 0\) thì phương trình có nghiệm là
\({x_1} = - \dfrac{{b' - \sqrt {\Delta '} }}{a}\) ; \({x_2} = \dfrac{{ - b' + \sqrt {\Delta '} }}{a}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng tỏ rằng phương trình \(\left( {x - a} \right)\left( {x - b} \right) + \left( {x - b} \right)\left( {x - c} \right) \) \(+ \left( {x - c} \right)\left( {x - a} \right) = 0\) luôn có nghiệm.
18/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm mối liên hệ giữa \(a, b, c\) để phương trình \(\left( {{b^2} + {c^2}} \right){x^2} - 2acx + {a^2} - {b^2} = 0\) có nghiệm.
18/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giả sử \({x_1} , {x_2}\) là hai nghiệm của phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\) có \(∆’ = 0\). Điều nào sau đây là đúng?
18/02/2021 | 1 Trả lời
A) \(\displaystyle {x_1} = {x_2} = {b \over {2a}}\)
B) \(\displaystyle {x_1} = {x_2} = - {{b'} \over a}\)
C) \(\displaystyle {x_1} = {x_2} = - {b \over a}\)
D) \(\displaystyle {x_1} = {x_2} = - {{b'} \over {2a}}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Với giá trị nào của \(m\) thì phương trình có nghiệm kép: \(m{x^2} - 4\left( {m - 1} \right)x - 8 = 0\)
19/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Với giá trị nào của \(m\) thì phương trình có nghiệm kép: \(5{x^2} + 2mx - 2m + 15 = 0\)
19/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Với giá trị nào của \(m\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: \(\left( {m + 1} \right){x^2} + 4mx + 4m - 1 = 0\).
18/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Với giá trị nào của \(m\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: \({x^2} - 2\left( {m + 3} \right)x + {m^2} + 3 = 0\)
18/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Với giá trị nào của \(m\) thì phương trình \(m{x^2} - x - 5{m^2} = 0\) có một nghiệm \(x = -2\).
18/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Với giá trị nào của \(m\) thì phương trình \(2{x^2} - {m^2}x + 18m = 0\) có một nghiệm \(x = -3.\)
18/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Với giá trị nào của \(x\) thì giá trị của hai hàm số bằng nhau: \(\displaystyle y = - {1 \over 2}{x^2}\) và \(y = x - 8\).
18/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Với giá trị nào của \(x\) thì giá trị của hai hàm số bằng nhau: \(\displaystyle y = {1 \over 3}{x^2}\) và \(y = 2x - 3\).
18/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính gần đúng nghiệm của phương trình (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai): \(16{x^2} - 10x + 1 = 0\)
18/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
