OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA

Hỏi đáp về Hình thang - Hình học 8

Banner-Video

Nếu các em có những khó khăn nào về bài Hình học 8 Bài 2 Hình thang các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp. Các em có thể đặt câu hỏi ở trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Toán HOC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Danh sách hỏi đáp (355 câu):

Banner-Video
  • Bài 42 (Sách bài tập - trang 84)

    Chứng minh rằng trong hình thang mà hai đáy không bằng nhau, đoạn thẳng nối trung điểm của hai đường chéo bằng nửa hiệu hai đáy ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 41 (Sách bài tập - trang 84)

    Chứng minh rằng đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của hai đường chéo và đi qua trung điểm của cạnh bên thứ hai 

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  •  
     
  • Bài 40 (Sách bài tập - trang 84)

    Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD, CE. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BE, CD. Gọi I, K theo thứ tự là giao điểm của MN với BD, CE. 

    Chứng minh rằng :

                 \(MI=IK=KN\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 39 (Sách bài tập - trang 84)

    Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AM, E là giao điểm của BD và AC.

    Chứng minh rằng : 

                    \(AE=\dfrac{1}{2}EC\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 38 (Sách bài tập - trang 84)

    Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của GB, GC. Chứng minh rằng DE // IK, DE = IK ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 37 (Sách bài tập - trang 84)

    Cho hình thang ABCD (AB //CD), M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. Gọi I, K theo thứ tự là giao điểm của MN với BD, AC. Cho biết AB = 6cm, CD = 14 cm. Tính độ dài MI, IK, KN ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 36 (Sách bài tập - trang 84)

    Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, I theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, AC.  Chứng minh rằng :

    a) EI // CD, IF // AB

    b) \(EF\le\dfrac{AB+CD}{2}\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 35 (Sách bài tập - trang 84)

    Hình thang ABCD có đáy AB, CD. Gọi E, F, I theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, AC.

    Chứng minh rằng ba điểm E, I, F thẳng hàng ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 34 (Sách bài tập - trang 84)

    Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh AC sao cho \(AD=\dfrac{1}{2}DC\). Gọi M là trung điểm của BC, I là giao điểm của BD và AM. 

    Chứng minh rằng AI = IM ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 2.3 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - trang 82)

    Cho tam giác ABC vuông cân tại A, BC = 2cm. Ở phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác ACE vuông cân tại E

    a) Chứng minh rằng AECB là hình thang vuông

    b) Tính các góc và các cạnh của hình thang AECB

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 2.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - trang 82)

    Hình thang ABCD (AB //CD) có \(\widehat{A}-\widehat{D}=40^0;\widehat{A}=2\widehat{C}\). Tính các góc của hình thang ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 21 (Sách bài tập - trang 82)

    Trên hình 3 có bao nhiêu hình thang ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 20 (Sách bài tập - trang 82)

    Chứng minh rằng tổng hai cạnh bên của hình thang lớn hơn hiệu hai đáy ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 19 (Sách bài tập - trang 82)

    Hình thang vuông ABCD có \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0;AB=AD=2cm;DC=4cm\)

    Tính các góc của hình thang ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 18 (Sách bài tập - trang 82)

    Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Ở phía ngoài tam giác ABC, vẽ tam giác BCD vuông cân tại B. Tứ giác ABCD là hình gì ? Vì sao ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 17 (Sách bài tập - trang 81)

    Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC, cắt các cạnh AB và AC ở D và E 

    a) Tìm các hình thang trong hình vẽ

    b) Chứng minh rằng hình thang BDEC có một cạnh đáy bằng tổng hai cạnh bên

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 16 (Sách bài tập - trang 81)

    Chứng minh rằng trong hình thang các tia phân giác của hai góc nhọn kề một cạnh bên vuông góc với nhau ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 15 (Sách bài tập - trang 81)

    Chứng minh rằng trong hình thang có nhiều nhất là hai góc tù, có nhiều nhất là hai góc nhọn ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 14 (Sách bài tập - trang 81)

    Tính các góc B và D của hình thang ABCD biết \(\widehat{A}=60^0;\widehat{C}=130^0\) ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 13 (Sách bài tập - trang 81)

    Dùng thước và êke để kiểm tra trong các tứ giác ở hình 2:

    a) Tứ giác nào chỉ có một cặp cạnh song song

    b) Tứ giác nào có hai cặp cạnh song song

    c) Tứ giác nào là hình thang

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 12 (Sách bài tập - trang 81)

    Tứ giác ABCD có BC = CD và DB là tia phân giác của góc D. Chứng minh rằng ABCD là hình thang ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 11 (Sách bài tập - trang 81)

    Tính các góc của hình thang BCD (AB // CD), biết rằng \(\widehat{A}=3\widehat{D},\widehat{B}-\widehat{C}=30^0\) ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Hình thang ABCD(ABhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.https:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.CD) có AB=2cm , CD=5cm.Chứng minh rằng AD+BC >3cm

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • câu 2 : Cho hình thang cân MNPQ có MN//PQ và MN<PQ. đường chéo NQ vuông góc vs cạnh bên NP, vẽ đường cao NH:

    a) Chứng minh tam giác NPQ khác vs tam giác HPN.

    b) Cho NP=15cm ; QP = 25cm . tính Hp,HQ. giúp em vs ak

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Cho hình thang abcd, gọi i là giao ở 2 đường chéo ac và bd.

    a, chứng minh IA.ID=IB.IC

    b,đường thẳng qua i vuông góc với ab tại h, vuông góc với cd tại n. chứng minh ih.cd=in.ab

    giúp mình với

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
NONE
OFF