Phần hướng dẫn giải bài tập Toán 8 Kết nối tri thức Bài 21 Phân thức đại số sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng, giải bài tập từ SGK Toán 8 Tập 1 – Kết nối tri thức.
-
Mở đầu trang 4 SGK Toán 8 Kết nối tri thức Tập 2 - KNTT
Trong một cuộc đua xe đạp, các vận động viên phải hoàn thành ba chặng đua bao gồm 9 km leo dốc; 5 km xuống dốc và 36 km đường bằng phẳng. Vận tốc của một vận động viên trên chặng đường bằng phẳng hơn vận tốc leo dốc 5 km/h và kém vận tốc xuống dốc 10 km/h. Nếu biết vận tốc của vận động viên trên chặng đường bằng phẳng thì có tính được thời gian hoàn thành cuộc đua của vận động viên đó không?
-
Hoạt động 1 trang 5 SGK Toán 8 Kết nối tri thức Tập 2 - KNTT
Trong tình huống mở đầu, giả sử vận tốc trung bình của một vận động viên đi xe đạp trên 36 km đường bằng phẳng là x (km/h). Hãy viết biểu thức biểu thị thời gian vận động viên đó hoàn thành chặng leo dốc, chặng xuống dốc, chặng đường bằng phẳng.
-
Hoạt động 2 trang 5 SGK Toán 8 Kết nối tri thức Tập 2 - KNTT
Viết biểu thức biểu thị tỉ số giữa chiều rộng và chiều dài của một hình chữ nhật có chiều rộng là x (cm) và chiều dài là y (cm).
-
Luyện tập 1 trang 5 SGK Toán 8 Kết nối tri thức Tập 2 - KNTT
Trong các cặp phân thức sau, cặp phân thức nào có cùng mẫu thức?
a) \(\frac{{ - 20{\rm{x}}}}{{3{y^2}}}\) và \(\frac{{4{{\rm{x}}^3}}}{{5{y^2}}}\).
b) \(\frac{{5{\rm{x}} - 10}}{{{x^2} + 1}}\)và \(\frac{{5{\rm{x}} - 10}}{{{x^2} - 1}}\).
c) \(\frac{{5{\rm{x}} + 10}}{{4{\rm{x}} - 8}}\)và \(\frac{{4 - 2{\rm{x}}}}{{4\left( {x - 2} \right)}}\).
- VIDEOYOMEDIA
-
Tranh luận trang 6 SGK Toán 8 Kết nối tri thức Tập 2 - KNTT
Tròn: \(\frac{{3 - 2{\rm{x}}}}{{3 + \frac{1}{x}}}\) không phải là phân thức.
Vuông: \(\frac{{3 - 2{\rm{x}}}}{{3 + \frac{1}{x}}}\) là phân thức chứ.
Theo em , bạn nào đúng?
-
Luyện tập 2 trang 6 SGK Toán 8 Kết nối tri thức Tập 2 - KNTT
Khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
\(\frac{1}{{{x^2} + x + 1}} = \frac{{1 - x}}{{1 - {x^3}}}\)
-
Luyện tập 3 trang 7 SGK Toán 8 Kết nối tri thức Tập 2 - KNTT
Viết điều kiện xác định của phân thức \(\frac{{x + 1}}{{x - 1}}\) và tính giá trị của phân thức tại x = 2.
-
Vận dụng trang 7 SGK Toán 8 Kết nối tri thức Tập 2 - KNTT
Trở lại tình huống mở đầu. Nếu biết vận tốc của vận động viên trên chặng đường bằng phẳng là 30km/h, hãy tính thời gian vận động viên đó hoàn thành mỗi chặng đua và tính tổng thời gian để hoàn thành cuộc đua.
-
Bài 6.1 trang 7 SGK Toán 8 Kết nối tri thức Tập 2 - KNTT
Viết tử thức và mẫu thức của phân thức \(\frac{{5{\rm{x}} - 2}}{3}\)?
-
Bài 6.2 trang 7 SGK Toán 8 Kết nối tri thức Tập 2 - KNTT
Trong các cặp phân thức sau, cặp phân thức nào có mẫu giống nhau?
a) \(\frac{{ - 20{\rm{x}}}}{{3{y^2}}}\) và \(\frac{{4y}}{{5{y^2}}}\).
b) \(\frac{{3{\rm{x}} - 1}}{{{x^2} + 1}}\) và \(\frac{{3{\rm{x}} - 1}}{{x + 1}}\).
c) \(\frac{{x - 1}}{{3{\rm{x}} + 6}}\) và \(\frac{{x + 1}}{{3\left( {x + 2} \right)}}\).
-
Bài 6.3 trang 7 SGK Toán 8 Kết nối tri thức Tập 2 - KNTT
Các kết luận sau đây đúng hay sai? Vì sao?
a) \(\frac{{ - 6}}{{ - 4y}} = \frac{{3y}}{{2{y^2}}}\).
b) \(\frac{{x + 3}}{5} = \frac{{{x^2} + 3{\rm{x}}}}{{5{\rm{x}}}}\).
c) \(\frac{{3{\rm{x}}\left( {4{\rm{x}} + 1} \right)}}{{16{{\rm{x}}^2} - 1}} = \frac{{ - 3{\rm{x}}}}{{1 - 4{\rm{x}}}}\).
-
Bài 6.4 trang 7 SGK Toán 8 Kết nối tri thức Tập 2 - KNTT
Viết điều kiện xác định của phân thức \(\frac{{{x^2} + x - 2}}{{x + 2}}\). Tính giá trị của phân thức đó lần lượt tại x = 0; x = 1; x = 2?
-
Bài 6.5 trang 7 SGK Toán 8 Kết nối tri thức Tập 2 - KNTT
Cho A là một đa thức khác 0 tùy ý. Hãy giải thích vì sao \(\frac{0}{A} = 0\) và \(\frac{A}{A} = 1\)?
-
Bài 6.6 trang 7 SGK Toán 8 Kết nối tri thức Tập 2 - KNTT
Một ô tô chạy với vận tốc là x (km/h).
a) Viết biểu thức biểu thị thời gian ô tô (tính bằng giờ) chạy hết quãng đường 120 km?
b) Tính thời gian ô tô đi được 120 km trong trường hợp vận tốc của ô tô là 60km/h?
-
Bài tập 6.1 trang 4 SBT Toán 8 Tập 2 Kết nối tri thức - KNTT
Viết phân thức với tử và mẫu lần lượt là
a) 2x – 1 và x + 1;
b) x2 – x và –2;
c) 3 và 2x + 5.
-
Bài tập 6.2 trang 4 SBT Toán 8 Tập 2 Kết nối tri thức - KNTT
Viết điều kiện xác định của các phân thức sau:
a) ;
b) ;
c) .
-
Bài tập 6.3 trang 4 SBT Toán 8 Tập 2 Kết nối tri thức - KNTT
Viết phân thức có tử thức là 2x2 – 1 và mẫu thức là 2x + 1. Viết điều kiện xác định của phân thức nhận được. Tính giá trị của phân thức đó tại x = –3?
-
Bài tập 6.4 trang 4 SBT Toán 8 Tập 2 Kết nối tri thức - KNTT
Giải thích vì sao hai phân thức sau bằng nhau: và ?
-
Bài tập 6.5 trang 4 SBT Toán 8 Tập 2 Kết nối tri thức - KNTT
Tìm tập hợp các giá trị nguyên của x sao cho có giá trị là số nguyên?