Phần hướng dẫn giải bài tập Hình học 6 Bài 9 Tam giác sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng các giải bài tập từ SGK Hình học 6 Tập 2
-
Bài tập 41 trang 95 SBT Toán 6 Tập 2
Cho 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tính số tam giác có ba đỉnh là 3 trong 4 điểm trên. Viết tên các tam giác đó.
-
Bài tập 42 trang 95 SBT Toán 6 Tập 2
Tính số tam giác có được trong hình bên. Viết tên các tam giác đó.
-
Bài tập 43 trang 96 SBT Toán 6 Tập 2
Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: Vẽ ΔABC . Lấy M là điểm trong của ΔABC. Vẽ các tia AM, BM, CM cắt các cạnh của ΔABC tương ứng tại các điểm N, P, Q. Vẽ ΔNPQ. Hỏi điểm M có nằm trong ΔNPQ hay không?
-
Bài tập 43 trang 94 SGK Toán 6 Tập 2
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Hình tạo thành bởi ....... được gọi là tam giác MNP.
b) Tam giác TUV là hình.............. .
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 44 trang 95 SGK Toán 6 Tập 2
Xem hình 55 rồi điền vào bảng sau:
Tên tam giác
Tên 3 đỉnh
Tên 3 góc
Tên 3 cạnh
\(\Delta\)ABI
A,B,I
\(\Delta\)AIC
\(\widehat{IAC},\widehat{ACI},\widehat{CIA}\)
\(\Delta\)ABC
AB, Bc, CA
-
Bài tập 44 trang 96 SBT Toán 6 Tập 2
a) Vẽ ∆EDF biết ED = 5 cm, EF = 4 cm, DF = 4 cm
b) Vẽ ∆PMU biết PM = 4 cm, MU = 4 cm, PU = 4 cm
c) Vẽ ∆ART biết AR = 5 cm, RT = 4 cm, AT = 3 cm
d) Mỗi tam giác trên có gì đặc biệt?
-
Bài tập 45 trang 95 SGK Toán 6 Tập 2
Xem hình 55 rồi trả lời các câu hỏi sau.
a) Đoạn thẳng AI là cạnh chung của những tam giác nào?
b) Đoạn thẳng AC là cạnh chung của nhưng tam giác nào?
c) Đoạn thẳng AB là cạnh chung của những tam giác nào?
d) Hai tam giác nào có hai góc kề bù nhau?
-
Bài tập 9.1 trang 96 SBT Toán 6 Tập 2
Vẽ hình để thấy được mỗi câu sau đây là sai
a) Hình gồm 3 đoạn thẳng được gọi là tam giác
b) Hình gồm 3 đoạn thẳng đôi một cắt nhau được gọi là tam giác.
c) Hình gồm 3 đoạn thẳng đôi một cắt nhau tạo ra 3 giao điểm (phân biệt) được gọi là tam giác.
d) Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA được gọi là tam giác ABC.
e) Hình gồm 3 điểm không thẳng hàng A, B, C được gọi là tam giác ABC.
f) Một điểm không thuộc cạnh của tam giác ABC thì phải là đỉnh của tam giác đó.
g) Một điểm không phải là đỉnh của tam giác ABC thì phải nằm trong tam giác đó.
h) Một điểm không nằm bên trong tam giác ABC thì phải nằm ngoài tam giác đó.
i) Hình gồm 2 góc được gọi là tam giác.
j) Hình gồm 3 góc mà các cạnh của nó đôi một cắt nhau tạo ra ba điểm được dọi là tam giác.
-
Bài tập 46 trang 95 SGK Toán 6 Tập 2
Vẽ hình theo các cách diễn đạt bằng lời sau:
a) vẽ tam giác ABC, lấy điểm M nằm trong tam giác, tiếp đó vẽ các tia AM, BM,CM.
b) vẽ tam giác IKM, lấy điểm A nằm trên cạnh KM, điểm B nằm cạnh IM. Vẽ giao điểm N của hai đoạn thẳng IA,KB.
-
Bài tập 47 trang 95 SGK Toán 6 Tập 2
Vẽ đoạn thẳng IR dài 35cm. Vẽ một điểm T sao cho TI=2,5 cm, TR=2cm. Vẽ tam giác TIR.
-
Bài tập 9.2 trang 96 SBT Toán 6 Tập 2
Vẽ hình liên tiếp theo cách diễn đạt sau đây
a) Vẽ tam giác ABC, có AB = 6cm, BC = 6cm, CA = 6cm.
b) Vẽ tiếp các điểm M, N, P tương ứng là trung điểm của các đoạn thẳng AB, BC, CA
c) Vẽ tiếp tam giác MNP.
d) Đọc tên, các góc, các cạnh của những tam giác có 3 đỉnh lấy trong số các điểm A, B, C, M, N, P.
-
Bài tập 9.3 trang 97 SBT Toán 6 Tập 2
a) Vẽ tam giác ABM có AB = 5cm, BM = AM = 6,5cm;
b) Vẽ tiếp góc Amx kề bù với góc AMB
c) Vẽ tam giác AMC, sao cho MA = MC và điểm C thuộc tia Mx;
d) So sánh MB, MA, MC;
e) Cho biết độ dài của đoạn thẳng BC;
f) Đo và cho biết số đo của góc BAC;
g) Đo và cho biết độ dài của đoạn thẳng AC
-
Bài tập 40 trang 95 SBT Toán 6 Tập 2
Cho 4 điểm A, B, C, D trong đó 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
a) Vẽ tất cả các tam giác có đỉnh là 3 trong 4 điểm A, B, C, D;
b) Với các tam giác có được, hãy điền vào bảng sau: