Luyện tập 6 trang 10 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Trong tiết học môn Toán, Nam phát biểu: “Mọi số thực đều có bình phương khác 1”.
Mai phát biểu: “Có một số thực mà bình phương của nó bằng 1”
a) Hãycho biết bạn nào phát biểu đúng.
b) Dùng kí hiệu \(\forall ,\exists \) để viết lại các phát biểu của Nam và Mai dưới dạng mệnh đề.
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Kí hiệu \(\forall \) phát biểu là “Với mọi”; kí hiệu “\(\exists \)” nghĩa là x “Tồn tại”/ “Có”/ “Có một”
Lời giải chi tiết
Trong tiết học môn Toán, Nam phát biểu: “Mọi số thực đều có bình phương khác 1”.
Mai phát biểu: “Có một số thực mà bình phương của nó bằng 1”
a) Phát biểu của Nam là sai. (chẳng hạn 1 và -1)
Phát biểu của Mai là đúng.
b) Phát biểu của Nam: "\(\forall x \in \mathbb{R},\;{x^2} \ne 1\)".
Phát biểu của Mai: "\(\exists \;x \in \mathbb{Q},{x^2} = 1\)".
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Giải câu hỏi trang 10 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Luyện tập 5 trang 10 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 1.1 trang 11 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 1.2 trang 11 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 1.3 trang 11 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 1.4 trang 11 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 1.5 trang 11 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 1.6 trang 11 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 1.7 trang 11 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 1.1 trang 7 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 1.2 trang 7 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 1.3 trang 7 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 1.4 trang 7 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 1.5 trang 7 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 1.6 trang 7 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 1.7 trang 7 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 1.8 trang 7 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
-
Xét tính đúng sai của mệnh đề cho sau: Với mọi số tự nhiên \(x,\,\,\sqrt x \) là số vô tỉ;
bởi Thanh Thanh 30/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét hai mệnh đề: P: “Tứ giác ABCD là hình vuông”; Q: “Tứ giác ABCD là hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau”.
bởi Lê Nhi 30/10/2022
a) Phát biểu mệnh đề \(P \Rightarrow Q\) và mệnh đề đảo của nó.
b) Hai mệnh đề P và Q có tương đương không? Nếu có, sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần và đủ” hoặc “khi và chỉ khi” để phát biểu định lí \(P \Leftrightarrow Q\) theo hai cách khác nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét hai mệnh đề dạng \(P \Rightarrow Q\) sau: “Nếu ABC là tam giác đều thì nó có hai góc bằng \({60^o}\)”; “Nếu \(a = 2\) thì \({a^2} - 4 = 0\)”.
bởi Duy Quang 30/10/2022
a) Chỉ ra P, Q và xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề trên.
b) Với mỗi mệnh đề đã cho, phát biểu mệnh đề \(Q \Rightarrow P\) và xét tính đúng sai của nó.
Theo dõi (0) 1 Trả lời