Hướng dẫn giải bài tập SGK Tin học 10 Kết nối tri thức Chủ đề 5 Bài 26 Hàm trong Python giúp các em có thể hiểu bài nhanh hơn và phương pháp học tốt hơn.
-
Khởi động trang 127 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Em có thể kể tên một số hàm trong số các lệnh đã học không? Các hàm đó có những đặc điểm chung gì?
-
Hoạt động 1 trang 127 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát một số câu lệnh trong bảng 26.1 và cho biết những câu lệnh có điểm chung gì.
-
Câu hỏi mục 1 trang 128 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Mô tả tham số và giá trị trả lại của mỗi hàm sau: float(), str(), len(), list().
-
Hoạt động 2 trang 128 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát các ví dụ sau để biết cách viết hàm.
- VIDEOYOMEDIA
-
Câu hỏi mục 2 trang 129 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát các hàm sau, giải thích cách thiết lập và chức năng của mỗi hàm.
-
Luyện tập trang 130 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
1. Viết hàm với tham số là số tự nhiên n in ra tất cả các số là ước nguyên tố của n.
Gợi ý: Sử dụng hàm prime( ) trong phần thực hành.
2. Viết hàm numbers(s) đếm số các chữ số có trong xâu s.
Ví dụ numbers(“0101abc”) = 4.
-
Vận dụng trang 130 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
1. Trong khi viết hàm có thể có nhiều lệnh return. Quan sát hàm sau và giải thích ý nghĩa của những lệnh return. Hàm này có điểm gì khác so với hàm prime( ) đã được mô tả trong phần thực hành.
2. Viết chương trình yêu cầu nhập từ bàn phím một xâu kí tự, sau đó thông báo:
- Tổng số các kí tự là chữ số của xâu.
- Tổng số các kí tự là chữ cái tiếng Anh trong xâu.
Viết hàm cho mỗi yêu cầu trên.
-
Giải bài tập 26.1 trang 53 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Trong ngôn ngữ lập trình Python, hàm có phải thủ tục hay không? Mệnh đề nào dưới đây mô tả đúng quan hệ giữa hàm và thủ tục?
A. Hàm và thủ tục là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau.
B. Hàm là thủ tục nhưng thủ tục có thể không phải là hàm.
C. Trong Python, hàm và thủ tục là hai khái niệm đồng nhất.
D. Thủ tục là hàm nhưng hàm có thể không là thủ tục.
-
Giải bài tập 26.2 trang 54 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Trong định nghĩa của hàm có thể có bao nhiêu từ khóa return?
A. 1.
B. 2.
C. 5
D. Không hạn chế.
-
Giải bài tập 26.3 trang 54 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Trong Python có thể tự tạo hàm trùng tên với một hàm có sẵn hay không?
-
Giải bài tập 26.4 trang 54 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Trong Python có thể định nghĩa hàm với tên trùng với từ khoá hay không?
-
Giải bài tập 26.5 trang 54 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Trong Python lệnh print () có phải là hàm không?
-
Giải bài tập 26.6 trang 54 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Mệnh đề nào dưới đây mô tả đúng về hàm tự định nghĩa không trả lại giá trị?
A. Trong mô tả hàm không có từ khóa return.
B. Trong mô tả hàm chỉ có một từ khóa return.
C. Trong mô tả hàm phải có tối thiểu hai từ khóa return.
D. Trong mô tả hàm hoặc không có return hoặc có return nhưng không có giá trị sau từ khoá return.
-
Giải bài tập 26.7 trang 54 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hàm sau có ý nghĩa gì?
def h(x,y):
if x > y:
return x
else:
return x+y
-
Giải bài tập 26.8 trang 54 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hàm sau có ý nghĩa gì?
def msg(s):
return s[: : -1]
-
Giải bài tập 26.9 trang 54 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Viết hàm nhập số nguyên n từ bàn phím. Hàm sẽ trả lại số đã nhập.
-
Giải bài tập 26.10 trang 54 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hàm sau thực hiện công việc gì?
def func(n):
c = 0
for k in range(2, n):
if n%k == 0:
c = c + 1
return c
-
Giải bài tập 26.11 trang 55 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hàm sau thực hiện công việc gì?
def func(n):
c = 0
for k in range(1, n):
if n%k == 0:
c = c + k
return c
-
Giải bài tập 26.12 trang 55 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Viết hàm số NumberO có tính năng sau:
- Tham số của hàm là dãy các số nguyên A.
- Hàm sẽ trả lại giá trị là 2 số p, q với ý nghĩa sau; p - số các số chẵn của dãy A, q - số các số lẻ của dãy A.