Hướng dẫn giải bài tập SGK Tin học 10 Kết nối tri thức Chủ đề 5 Bài 20 Câu lệnh lặp For giúp các em có thể hiểu bài nhanh hơn và phương pháp học tốt hơn.
-
Khởi động trang 105 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Em có thể đã gặp những trường hợp cần thực hiện một số công việc lặp đi lặp lại nhiều lần. Ví dụ, để kể tên tất cả các bạn trong lớp có 30 học sinh, em cần lần lượt đọc tên từng bạn; để đếm số lượng các số chia hết cho 3 trong khoảng từ 1 đến 50, em có thể kiểm tra lần lượt các số từ 1 đến 50 và ghi ra các số chia hết cho 3 (chẳng hạn 3, 6, 9,…) rồi đếm các số đó. Ngôn ngữ lập trình bậc cao có các câu lệnh cho phép một cách ngắn gọn các bước cần thực hiện lặp đi lặp lại để tạo thành một cấu trúc lập trình được gọi là cấu trúc lặp.
Em có xác định được trong mỗi ví dụ trên công việc nào cần phải lặp và được lặp lại bao nhiều lần không?
-
Hoạt động 1 trang 105 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Thực hiện đoạn chương trình sau trong chế độ gõ lệnh trực tiếp của Python để tính tổng 0 + 1 + … + 9. Tổng này có giá trị bao nhiêu? Giải thích kết quả.
-
Câu hỏi mục 1 trang 106 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Với giá trị n cho trước, so sánh giá trị S trong đoạn chương trình sau với tổng 1 + 2 + … + n.
-
Hoạt động 2 trang 106 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát các lệnh for sau và so sánh kết quả in ra để biết vùng giá trị được xác định bởi lệnh range(). Lưu ý, lệnh print() có thêm tham số để in bộ dữ liệu theo hàng ngang
- VIDEOYOMEDIA
-
Câu hỏi mục 2 trang 107 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy biểu diễn các dãy sau đây bằng lệnh range().
a) 1, 2, 3, …, 50
b) 5, 6, 7, 8, 9, 10
c) 0, 1
d) 10
-
Luyện tập trang 107 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
1. Đoạn chương trình sau in ra kết quả gì?
2. Viết đoạn chương trình tính tích 1 × 2 × 3 × … × n với n được nhập từ bàn phím.
-
Vận dụng trang 107 SGK Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
1. Viết chương trình nhập từ bàn phím số tự nhiên n và in ra kết quả \(S = 1 + \frac{1}{2} + ... + \frac{1}{n}\)
2. Viết chương trình nhập từ bàn phím số tự nhiên n và in ra kết quả là tổng sau:
\(S = {1^3} + {2^3} + ... + {n^3}\)
-
Giải bài tập 20.1 trang 42 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy viết câu lệnh range cho kết quả là các dãy số sau:
a) 0, 1, 2, 3,..., 11.
b)-2, -1, 0, 1, 2, ..., 8.
c) 5, 6, 7,..., 20.
-
Giải bài tập 20.2 trang 42 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Kết quả thực hiện câu lệnh for dưới đây là gì?
-
Giải bài tập 20.3 trang 42 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Cho đoạn chương trình sau:
a) Kết quả thực hiện các câu lệnh trên là gì?
b) Nếu thay câu lệnh for i in range( 1,11) bằng câu lệnh for i in range(11) thì kết quả thu được có thay đổi không? Vì sao?
-
Giải bài tập 20.4 trang 42 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Viết chương trình nhập vào từ bàn phím số tự nhiên n và tính tổng:
S=1+1/2+1/3+ + 1/n
-
Giải bài tập 20.5 trang 42 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Viết chương trình nhập vào từ bàn phím số tự nhiên n và tính tổng
S=1 x 2+2 x 3+3 x 4+ ... + (n-1) x n
-
Giải bài tập 20.6 trang 42 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Viết chương trình tính tổng các số tự nhiên chẵn và tổng các số tự nhiên lẻ không vượt quá n (n là một số tự nhiên được nhập từ bàn phím).
-
Giải bài tập 20.7 trang 42 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Viết chương trình nhập số tự nhiên n từ bàn phím rồi tính tổng và tích các ước số thực sự của n (số k là ước số thực sự của n nếu n%k = 0, k < n).
-
Giải bài tập 20.8 trang 42 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Điểm tổng kết trung bình năm học được tính theo công thức có dạng:
(diem1 x heso1 + diem2 x heso2 + ... + diemk x hesok)/(heso1+heso2 + ... + hesok).
Viết chương trình tính điểm trung bình của em, trong đó số môn học k, điểm số từng môn và hệ số tương ứng được nhập vào từ bàn phím.
Câu hỏi mở rộng: Có thể thay câu lệnh:
diem = float(input("Điểm môn thứ "+str(i)+ ": "))
bằng câu lệnh:
diem = float(input("Điểm môn thứ ", i,":"))
được không?
-
Giải bài tập 20.9 trang 43 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Viết chương trình giải bài toán dân gian:
"Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu (36) con
Một trăm (100) chân chẵn
Hỏi có mấy gà mấy chó?".
-
Giải bài tập 20.10 trang 43 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Lập trình giải bài toán dân gian TRĂM TRÂU TRĂM CỎ.
"Trâu đứng ăn năm
Trâu nằm ăn ba
Lụ khụ trâu già
Ba con một bộ
Trăm con ăn cỏ
Trăm bó no nê
Hỏi có bao nhiêu trâu đứng, trâu nằm, trâu già?"
-
Giải bài tập 20.11 trang 43 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Dựa vào lời giải của Câu 20.9, em hãy viết chương trình giải bài toán gà và chó tổng quát với tổng số gà và chó là m và tổng số chân là n được nhập vào từ bàn phím. Lưu ý: Trong trường hợp tổng quát, không phải với bất kì cặp số m và n nào bài toán cũng có lời giải. Ví dụ nếu m = 2, n = 10 bài toán vô nghiệm.
-
Giải bài tập 20.12 trang 43 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Em hãy viết chương trình giải bài toán có m trâu, n bó cỏ, mỗi trâu đứng ăn k1 bó cỏ, trâu nằm ăn k2 bó cỏ, k3 trâu già ăn 1 bó cỏ.