OPTADS360
ATNETWORK
NONE
YOMEDIA

Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 3 Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

30 phút 10 câu 62 lượt thi

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

 

  • Câu 1: Mã câu hỏi: 8178

    Chọn một phát biểu sai khi nói về hiện tượng Nguyệt thực

    • A. Nguyệt thực xảy ra ban đêm.
    • B.  Mặt Trời,Trái Đất, Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng.
    • C. Nguyệt thực xảy ra ban ngày
    • D. Mặt Trăng bị trái đất che khuất không được Mặt trời chiếu sáng.
  • ADSENSE/
    QUẢNG CÁO
     
  • Câu 2: Mã câu hỏi: 8180

    Khi đứng ở vị trị bóng tối hay bóng nửa tối ta mới quan sát được hiện tượng Nhật thực toàn phần. Vì sao lại khẳng định như vậy?

    • A. Đứng ở chỗ bóng nửa tối. Vì đứng ở vị trí bóng nửa tối ta có thể nhìn thấy Mặt Trời ,ta gọi là có Nhật thực toàn phần.
    • B. Đứng ở chỗ bóng tối. Vì đứng ở vị trí bóng tối ta không nhìn thấy Mặt Trời, ta gọi là có Nhật thực toàn phần.
    • C. Đứng ở chỗ bóng nửa tối. Vì đứng ở vị trí bóng tối ta không nhìn thấy Mặt Trời ta gọi là có Nhật thực toàn phần.
    • D. Đứng ở chỗ bóng tối. Vì đứng ở vị trí bóng tối ta sẽ nhìn thấy Mặt Trời ta gọi là có Nhật thực toàn phần.
  • Câu 3: Mã câu hỏi: 8189

    Hiện tượng nào xảy ra khi Mặt Trăng bị trái đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.

    • A. Nhật thực một phần
    • B. Nguyệt thực
    • C. Nhật thực toàn phần
    • D. Nhật thực
  •  
     
  • Câu 4: Mã câu hỏi: 42017

    Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực? 

    • A. Ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.
    • B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.
    • C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.
    • D. Khi Mặt Trăng che khuât Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.
  • Câu 5: Mã câu hỏi: 42018

    Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực? 

    • A. Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được nơi ta đứng.
    • B. Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng.
    • C. Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng
    • D. Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng
  • Câu 6: Mã câu hỏi: 42019

    Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực? 

    • A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng
    • B.  Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.
    • C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.
    • D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
  • Câu 7: Mã câu hỏi: 42020

    Ta quan sát thấy gì khi nơi ta đứng trên mặt đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng? 

    • A. Trời bỗng sáng bừng lên.
    • B. Xung quanh Mặt Trăng xuất hiện cầu vồng.
    • C. Phần sáng của Mặt Trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn
    • D. Trời bỗng tối sầm như Mặt Trời biến mất.
  • Câu 8: Mã câu hỏi: 42021

    Một vật cản được đặt trong khoảng giữa một bóng điện dây tóc đang sáng và một màn chắn. Kích thước của bóng nửa tối thay đổi như thế nào khi đưa vật cản lại gần màn chắn hơn? 

    • A. Tăng lên              
    • B. Giảm đi
    • C. Không thay đổi               
    • D.  Lúc đầu tăng lên, sau giảm đi
  • Câu 9: Mã câu hỏi: 42022

    Đặt một ngọn nến trước một màn chắn sáng. Để mắt trong vùng bóng nửa tối, ta quan sát ngọn nến thấy có gì khác so với khi không có màn chắn? 

    • A. Ngọn nến sáng yếu hơn.
    • B. Ngọn nến sáng mạnh hơn
    • C. Không có gì khác
    • D. Chỉ nhìn thấy một phần của ngọn nến.
  • Câu 10: Mã câu hỏi: 124420

    Chọn câu trả lời sai?

    Địa phương X (một địa phương nào đó) có nhật thực toàn phần khi địa phương đó: 

    • A. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời. 
    • B. bị Mặt Trăng cản hoàn toàn ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới.
    • C. nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng và ở đó hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời 
    • D. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trăng.

Đề thi nổi bật tuần

 
 
OFF