Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 3556
Tìm tất cả các khoảng đồng biến của hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} - 2{x^2} + 3x + 5.\)
- A. \(( - \infty ;1) \cup (3; + \infty )\)
- B. \(( - 3; + \infty )\)
- C. \(( - \infty ;1);(3; + \infty )\)
- D. \(( - \infty ;4)\)
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 3557
Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(y = \frac{x}{{{x^2} + 1}}\) trên đoạn [0;2].
- A. \(M = \frac{2}{5};\,m = 0\)
- B. \(M = \frac{1}{2};m = 0\)
- C. \(M = 1;m = \frac{1}{2}\)
- D. \(M = \frac{1}{2};\,m = - \frac{1}{2}\)
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 3558
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số \(y = - m{x^4} + ({m^2} - 1){x^2} + m + 1\) có ba cực trị.
- A. \(\left[ \begin{array}{l} - 1 \le m < 0\\ m \ge 1 \end{array} \right.\)
- B. \(\left[ \begin{array}{l} - 1 < m < 0\\ m > 1 \end{array} \right.\)
- C. \(\left[ \begin{array}{l} m < 1\\ 0 < m < 1 \end{array} \right.\)
- D. \(\left[ \begin{array}{l} 0 \le m \le 1\\ m \le - 1 \end{array} \right.\)
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 3561
Tìm S là tổng bình phương các nghiệm của phương trình \({5^{3x - 2}} = {\left( {\frac{1}{5}} \right)^{ - {x^2}}}.\)
- A. S=0
- B. S=5
- C. S=2
- D. S=3
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 3564
Cho \({\log _2}5 = a;{\log _2}3 = b.\) Biểu diễn \({\log _3}135\) theo a và b.
- A. \({\log _3}135 = \frac{{a + 3b}}{b}\)
- B. \({\log _3}135 = \frac{{3a + b}}{b}\)
- C. \({\log _3}135 = \frac{{3a + b}}{a}\)
- D. \({\log _3}135 = \frac{{a + 3b}}{a}\)
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 3565
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \({\log _3}\left( {1 - {x^2}} \right) + {\log _{\frac{1}{3}}}\left( {x + m - 4} \right) = 0\) có hai nghiệm thực phân biệt.
- A. \(\frac{{ - 1}}{4} < 0 < m\)
- B. \(5 \le m \le \frac{{21}}{4}\)
- C. \(5 < m < \frac{{21}}{4}\)
- D. \(\frac{{ - 1}}{4} \le m \le 2\)
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 3567
Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên [0;1] Biết \(f\left( 0 \right) = 1;\,f\left( 1 \right) = - 1.\) Tính \(I = \int_0^1 {f'\left( x \right)} dx.\)
- A. I=1
- B. I=2
- C. I=-2
- D. I=0
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 3568
Tính thể tích V của vật thể tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y=3x, y=x, x=0 và x=1 quanh trục Ox.
- A. \(V = \frac{{8\pi }}{3}\)
- B. \(V = \frac{{8{\pi ^2}}}{3}\)
- C. \(V = 8{\pi ^2}\)
- D. \(V = 8{\pi }\)
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 3571
Tìm số phức liên hợp của số phức \(z = (2 + i)( - 1 + i){(2i + 1)^2}\)
- A. \(\overline z = 15 + 5i\)
- B. \(\overline z = 1 + 3i\)
- C. \(\overline z = 5 + 15i\)
- D. \(\overline z = 5 - 15i\)
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 3572
Cho số phức z thỏa mãn \(\left| {\frac{{z - i}}{{z + i}}} \right| = 1.\) Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng. Khẳng định nào sau đây đúng?
- A. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn.
- B. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z trục thực.
- C. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z trục ảo.
- D. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z một điểm.
Đề thi nổi bật tuần
-
Bộ đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2023 - 2024
13 đề112 lượt thi20/02/2024