Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 9844
NST là cấu trúc có ở
- A. Bên ngoài tế bào
- B. Trong các bào quan
- C. Trong nhân tế bào
- D. Trên màng tế bào
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 9845
Trong tế bào ở các loài sinh vật, NST có dạng:
- A. Hình que
- B. Hình hạt
- C. Hình chữ V
- D. Nhiều hình dạng
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 9846
Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì:
- A. Vào kì trung gian
- B. Kì đầu
- C. Kì giữa
- D. Kì sau
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 9847
Ở trạng thái co ngắn, chiều dài của NST là:
- A. Từ 0,5 đến 50 micrômet
- B. Từ 10 đến 20 micrômet
- C. Từ 5 đến 30 micrômet
- D. 50 micrômet
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 9848
Một khả năng của NST đống vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là:
- A. Biến đổi hình dạng
- B. Tự nhân đôi
- C. Trao đổi chất
- D. Co, duỗi trong phân bào
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 9849
Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:
- A. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ
- B. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng
- C. Luôn co ngắn lại
- D. Luôn luôn duỗi ra
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 9850
Cặp NST tương đồng là:
- A. Hai NST giống hệt nhau về hình thái và kích thước
- B. Hai NST có cùng 1 nguồn gốc từ bố hoặc mẹ
- C. Hai crômatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động
- D. Hai crômatit có nguồn gốc khác nhau
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 9851
Bộ NST 2n = 48 là của loài:
- A. Tinh tinh
- B. Đậu Hà Lan
- C. Ruồi giấm
- D. Người
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 9852
Đường kính của NST ở trạng thái co ngắn là:
- A. 0,2 đến 2 micrômet
- B. 2 đến 20 micrômet
- C. 0,5 đến 20 micrômet.
- D. 0,5 đến 50 micrômet
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 9853
Điều dưới đây đúng khi nói về tế bào sinh dưỡng của Ruồi giấm là:
- A. Có hai cặp NST đều có hình que
- B. Có bốn cặp NST đều hình que
- C. Có ba cặp NST hình chữ V
- D. Có hai cặp NST hình chữ V