OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA

Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 22 Vệ sinh hô hấp

20 phút 10 câu 7 lượt thi

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

 

  • Câu 1: Mã câu hỏi: 13832

    Các biện pháp bảo vệ đường hô hấp là:

    • A. Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, nơi công sở, trường học, bệnh viện
    • B. Nên đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh
    • C. Không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc lá 
    • D. Cả ba đáp án trên đều đúng
  • AMBIENT-ADSENSE/
    QUẢNG CÁO
     
  • Câu 2: Mã câu hỏi: 13833

    Khí nitơ ôxit (NOx) có nhiều trong:

    • A. Khí thải ôtô, xe máy
    • B. Khí thải công nghiệp, sinh hoạt
    • C. Khói thuốc lá
    • D. Không khí bệnh viện
  • Câu 3: Mã câu hỏi: 13834

    Câu nào dưới đây không đúng?

    • A. Dung tích sống là thể tích lớn nhất của lượng không khí mà một cơ thể 
      hít vào và thở ra
    • B. Luyện tập thể dục, thể thao đúng cách, đều đặn sẽ có dung tích sống lí 
      tưởng
    • C. Thở sâu và tăng nhịp thở sẽ tăng được hiệu quả hô hấp
    • D.  Khi CO chiếm chỗ O2 trong hồng cầu làm giảm hiệu quả hô hấp
  •  
     
  • Câu 4: Mã câu hỏi: 134617

    Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp đó là: 

    • A. Bụi
    • B. Nito oxit
    • C. Vi sinh vật gây bệnh 
    • D. Tất cả các đáp án trên
  • Câu 5: Mã câu hỏi: 134619

    Tác nhân nào gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí; có thể gây chết ở liều cao? 

    • A. Bụi
    • B. Nito oxit
    • C. Vi sinh vật gây bệnh 
    • D. Lưu huỳnh oxit
  • Câu 6: Mã câu hỏi: 134622

    Tác nhân nào chiếm chỗ của oxi trong máu (hồng cầu), làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết? 

    • A. Cacbon oxit
    • B. Lưu huỳnh oxit
    • C.  Nito oxit 
    • D. Bụi
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
  • Câu 7: Mã câu hỏi: 134623

    Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá? 

    • A. Hêrôin
    • B. Côcain
    • C. Moocphin 
    • D. Nicôtin
  • Câu 8: Mã câu hỏi: 134625

    Các bệnh nào dưới đây là bệnh thường gặp ở đường hô hấp? 

    • A. Hen suyễn
    • B. Lao
    • C. Viêm phế quản 
    • D. Tất cả các đáp án trên
  • Câu 9: Mã câu hỏi: 134627

    Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào? 

    • A. Hệ tiêu hoá
    • B. Hệ sinh dục
    • C.  Hệ bài tiết 
    • D. Hệ tuần hoàn
  • Câu 10: Mã câu hỏi: 134629

    Vì sao khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp? 

    • A. Vì hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này.
    • B. Vì khi hít thở sâu thì ôxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn.
    • C. Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi. 
    • D. Tất cả các đáp án trên

Đề thi nổi bật tuần

 
 
OFF