Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 461619
Quá trình hình thành đất đặc trưng ở nước ta như thế nào?
- A. feralit.
- B. phù sa.
- C. o-xít.
- D. bồi tụ.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 461620
Ở miền núi, lượng mưa lớn gây ra hiện tượng nào?
- A. Xói mòn, rửa trôi.
- B. Sạt lở, cháy rừng.
- C. Hạn hán, bóc mòn.
- D. Xâm thực, bồi tụ.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 461621
Nước ta có mấy nhóm đất chính?
- A. 1 nhóm.
- B. 3 nhóm.
- C. 2 nhóm.
- D. 5 nhóm.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 461622
Đất mùn núi cao được dùng vào mục đích gì?
- A. Trồng rừng đầu nguồn.
- B. Trồng cây ăn quả.
- C. Trồng cây công nghiệp.
- D. Trồng rau quả ôn đới.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 461623
Đất nông nghiệp nước ta cải tạo và sử dụng hiệu quả thích hợp trồng loại cây nào?
- A. Cây hoa màu.
- B. Cây lương thực.
- C. Cây ăn quả.
- D. Cây công nghiệp.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 461624
Nhóm đất feralit phân bố chủ yếu ở các khu vực núi có độ cao từ bao nhiêu m?
- A. 1600 - 1700m trở xuống.
- B. 1700 - 1800m trở lên.
- C. Dưới 2000m trở xuống.
- D. 1400 - 1500m trở lên.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 461625
Đất phù sa ở đồng bằng sông Hồng có đặc điểm gì?
- A. Đất phù sa ngọt có độ phì cao, tơi xốp.
- B. Đất phèn nghèo dinh dưỡng, đất chặt.
- C. Ít chua, tơi xốp, giàu chất dinh dưỡng.
- D. Độ phì thấp, nhiều cát, ít phù sa sông.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 461626
Ở nước ta, đất feralit hình thành trên đá vôi không phổ biến ở khu vực nào?
- A. Tây Bắc.
- B. Bắc Trung Bộ.
- C. Đông Bắc.
- D. Tây Nguyên.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 461627
Sự hình thành đất, rất ít chịu tác động của nhân tố nào?
- A. Sinh vật.
- B. Khoáng sản.
- C. Đá mẹ.
- D. Địa hình.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 461628
Đất mùn núi cao phân bố rải rác ở các khu vực núi có độ cao từ bao nhiêu?
- A. 1400 - 1500m trở lên.
- B. 1500 - 1600m trở lên.
- C. 1600 - 1700m trở lên.
- D. 1700 - 1800m trở lên.