OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA

Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 8 CTST Ôn tập chủ đề 5: Nhiệt

20 phút 10 câu 0 lượt thi

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

 

  • Câu 1: Mã câu hỏi: 474068

    Nhiệt năng của thỏi kim loại tăng và của Khi bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 90°C vào một cốc ở nhiệt độ trong phòng (khoảng 24°C) và của nước thay đổi như thế nào?

    • A. Nhiệt năng của thỏi kim loại nước giảm.
    • B. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng.
    • C. Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng.
    • D. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm.
  • ADMICRO/
  • Câu 2: Mã câu hỏi: 474069

    Nhiệt do ngọn nến tỏa ra theo hướng nào?

    • A. Hướng từ dưới lên.
    • B. Hướng từ trên xuống.
    • C. Hướng sang ngang.
    • D. Theo mọi hướng
  • Câu 3: Mã câu hỏi: 474070

    Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của vật?

    • A. Chỉ những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.
    • B. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh thì cũng đều có nhiệt năng.
    • C. Chỉ những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.
    • D. Chỉ những vật trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng.
  •  
     
  • Câu 4: Mã câu hỏi: 474071

    Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:

    • A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.
    • B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
    • C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.
    • D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
  • Câu 5: Mã câu hỏi: 474072

    Dẫn nhiệt là hình thức:

    • A. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật.
    • B. Nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
    • C. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác.
    • D. Nhiệt năng được bảo toàn.
  • Câu 6: Mã câu hỏi: 474073

    Tại sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu?

    • A. Vì khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn.
    • B. Vì các phân tử của chất rắn liên kết với nhau rất chặt, chúng không thể di chuyển thành dòng được.
    • C. Vì nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm.
    • D. Vì các phân tử trong chất rắn không chuyển động.
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
  • Câu 7: Mã câu hỏi: 474074

    Cho các chất sau đây: gỗ, nước đá, bạc, nhôm. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần?

    • A. Gỗ, nước đá, nhôm, bạc.
    • B. Bạc, nhôm, nước đá, gỗ.
    • C. Nước đá, bạc, nhôm, gỗ.
    • D. Nhôm, bạc, nước đá, gỗ.
  • Câu 8: Mã câu hỏi: 474075

    Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?

    • A. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại.
    • B. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra.
    • C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại.
    • D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra.
  • Câu 9: Mã câu hỏi: 474076

    Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó?

    • A. Để dễ dàng tu sửa cầu.
    • B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt.
    • C. Để tạo thẩm mỹ.
    • D. Cả 3 lý do trên.
  • Câu 10: Mã câu hỏi: 474077

    Chọn câu trả lời đúng nhất. Người ta sử dụng hai cây thước khác nhau để đo chiều dài. Một cây thước bằng nhôm và một cây thước làm bằng đồng. Nếu nhiệt độ tăng lên thì dùng hai cây thước để đo thì cây thước nào sẽ cho kết quả chính xác hơn? Biết đồng nở vì nhiệt kém hơn nhôm.

    • A. Cả hai cây thước đều cho kết quả chính xác như nhau.
    • B. Cây thước làm bằng nhôm.
    • C. Cây thước làm bằng đồng.
    • D. Các phương án đưa ra đều sai.

Đề thi nổi bật tuần

 
 
OFF