OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA

Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 11 Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất

30 phút 10 câu 64 lượt thi

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

 

  • Câu 1: Mã câu hỏi: 12906

    Tầng khí quyển thứ 2 từ trong ra ngoài có tên gì? 

    • A. Tầng đối lưu
    • B. Tầng bình lưu
    • C. Tầng Ion
    • D. Tầng giữa
  • ADMICRO/
  • Câu 2: Mã câu hỏi: 143607

    Nhiệt độ không khí thay đổi theo bờ đông và bờ Tây các lục địa do 

    • A. hai bờ Đông và Tây của các lục địa có độ cao khác nhau.
    • B. chế độ gió thổi ở hai bờ Đông và Tây các lục địa khác nhau.
    • C. hai bờ Đông và Tây của lục địa có góc chiếu của Tia bức xạ mặt trời khác nhau. 
    • D. ảnh hưởng của các dòng biển nóng và lạnh ở hai bờ Đông và Tây khác nhau.
  • Câu 3: Mã câu hỏi: 143608

    Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ hơn lục địa vì 

    • A. đại dương là nơi chứa nước nên mát mẻ hơn lục địa.
    • B. bề mặt các lục địa ngồi lên nhận được nhiều nhiệt hơn đại dương.
    • C. đất hấp thụ nhiệt nhanh hơn nhưng tỏa nhiệt cũng nhanh hơn nước. 
    • D. độ cao trung bình của các lục địa lớn hơn độ cao trung bình của các đại dương.
  •  
     
  • Câu 4: Mã câu hỏi: 143609

    Nhiệt độ trung bình năm ở vĩ độ 20o lớn hơn ở xích đạo là do 

    • A. Góc chiếu của tia bức xạ mặt trời ở vĩ độ 20o lớn hơn ở xích đạo.
    • B. Không khí ở vĩ độ 20o trong hơn không khí ở xích đạo.
    • C. Bề mặt trái đất ở vĩ độ 20trơ trụi và ít đại lượng hơn bề mặt trái đất ở xích đạo. 
    • D. Tầng khí quyển ở vĩ độ 20o mỏng hơn tầng khí quyển ở xích đạo.
  • Câu 5: Mã câu hỏi: 143610

    Vào mùa hạ dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho nhiều vùng ở nước ta dải hội tụ nhiệt đới được hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí là 

    • A. ôn đới hải dương và chí tuyến hải dương.
    • B. chí tuyến hải dương và chí tuyến lục địa.
    • C. chí tuyến hải dương và xích đạo hải dương. 
    • D. xích đạo hải dương bán cầu Bắc và xích đạo hải dương bán cầu Nam.
  • Câu 6: Mã câu hỏi: 143611

    Vào nửa sau mùa hạ đi trước gió mùa tây nam ( khối khí xích đạo hải dương ) đem mưa vào nước ta là 

    • A. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí cực và khối khí ôn đới (frông địa cực FA).
    • B. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí ôn đới và khối khí chí tuyến (frông ôn đới FP).
    • C. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí chí tuyến và khối khí xích đạo. 
    • D. bề mặt tiếp xúc giữa hai khối khí xích đạo ở hai bán cầu (dải hội tụ nhiệt đới).
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
  • Câu 7: Mã câu hỏi: 143612

    Vào mùa đông, đi trước gió mùa đông bắc ( khổi khí hậu ôn đới lục địa Pc) đem không khí lạnh tràn vào nước ta là 

    • A. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí cực và khối khí ôn đới ( frông địa cực FA ).
    • B. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí ôn đới và khối khí chí tuyến ( frông ôn đới FP ).
    • C. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí chí tuyến và khối khí xích đạo. 
    • D. bề mặt tiếp xúc giữa 2 khối khí xích đạo ở hai bán cầu ( dải hội tụ nhiệt đới ).
  • Câu 8: Mã câu hỏi: 143613

    Vào nửa sau mùa hạ, gió mùa Tây nam ( khối khí xích đạo hải dương ) vào nước ta gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên. Khối khí này có kí hiệu là 

    • A. Em
    • B. Am
    • C. Pm 
    • D. Tm
  • Câu 9: Mã câu hỏi: 143614

    Vào mùa đông , gió mùa Đông Bắc ( khối khí ôn đới lục địa ) đem không khí lạnh đến nước ta. Khối khí này có kí hiệu là 

    • A. Am
    • B. Ac
    • C. Pm 
    • D. Pe
  • Câu 10: Mã câu hỏi: 143615

    Tầng không khí ở đó hình thành các khối khí khác nhau gọi là 

    • A. Tầng binh lưu. 
    • B. Tầng đối lưu.
    • C. Tầng giữa.  
    • D. Tầng ion.

Đề thi nổi bật tuần

 
 
OFF