OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Kết nối tri thức Bài 16: Một số sâu hại thường gặp và biện pháp phòng trừ

30 phút 10 câu 4 lượt thi

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

 

  • Câu 1: Mã câu hỏi: 389222

    Chọn ý đúng: Sâu gây hại lúa nào sau đây có vòng đời biến thái không hoàn toàn?

    • A. Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ
    • B. Sâu cuốn lá lúa loại lớn
    • C. Rầy nâu hại lúa
    • D. Sâu đục thân bướm hai chấm
  • ADSENSE/
    QUẢNG CÁO
     
  • Câu 2: Mã câu hỏi: 389224

    Xác định: Biện pháp nào sau đây không sử dụng để ngăn ngừa sâu, bệnh phát triển?

    • A. Xử lý đất
    • B. Xử lý hạt giống, chọn giống sạch
    • C. Vệ sinh đồng ruộng
    • D. Thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí
  • Câu 3: Mã câu hỏi: 389227

    Chọn ý đúng: Rầy trưởng thành cánh dài thường đẻ trứng ở bộ phận nào của cây lúa?

    • A. Mặt sau lá lúa
    • B. Trên các bẹ hoặc gân lá
    • C. Trên thân cây lúa
    • D. Tất cả ý trên
  •  
     
  • Câu 4: Mã câu hỏi: 389228

    Chọn ý đúng: Giai đoạn nào của sâu cuốn lá nhỏ gây hại nặng nhất cho cây lúa?

    • A. Giai đoạn sâu non
    • B. Giai đoạn nhộng
    • C. Giai đoạn sâu trưởng thành
    • D. Giai đoạn bướm
  • Câu 5: Mã câu hỏi: 389230

    Xác định đâu là biểu hiện của ruộng lúa bị bạc lá?

    • A. Vết bệnh có đường viền gợn sóng màu nâu đậm.
    • B. Bệnh gây hại trên phiến lá lúa
    • C. Phần lá mắc bệnh bị chết làm cho lá khô trắng
    • D. Tất cả ý trên
  • Câu 6: Mã câu hỏi: 389233

    "Chích hút nhựa cây làm cho cây bị khô héo và chết, hạt bị lép" đây là đặc điểm gây hại của?

    • A. Sâu tơ hại rau
    • B. Rầy nâu hại lúa
    • C. Sâu keo mùa thu
    • D. Ruồi đục quả
  • ADMICRO
  • Câu 7: Mã câu hỏi: 389234

    Cho biết: Vì sao bón nhiều đạm làm tăng khả năng nhiễm bệnh?

    • A. Làm bộ lá phát triển.
    • B. Thừa chất dinh dưỡng.
    • C. Làm đất có độ pH thấp.
    • D. Là nguồn thức ăn của côn trùng.
  • Câu 8: Mã câu hỏi: 389235

    Xác định: Câu nào không đúng khi nói về ảnh hưởng của độ ẩm, lượng mưa đến sâu hại?

    • A. Lượng nước trong cơ thể côn trùng không thay đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa.
    • B. Lượng nước trong cơ thể côn trùng thay đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa.
    • C. Lượng nước trong cơ thể côn trùng giảm khi độ ẩm không khí và lượng mưa giảm.
    • D. Lượng nước trong cơ thể côn trùng tăng khi độ ẩm không khí và lượng mưa tăng.
  • Câu 9: Mã câu hỏi: 389237

    Đâu là đặc điểm sinh thái của sâu tơ hại rau?

    • A. Trứng hình bầu dục hơi tròn, đường kinh khoảng 0,4 – 0,5 mm, màu vàng nhạt (Hinh 16.1b ), Trứng đẻ rời rạc ở mặt dưới lá, gần gân chính. Sau khi đẻ từ 3 đến 7 ngày thi trứng nở
    • B. Sâu trưởng thành (ngai) có chiều dài nhỏ hơn 10 mm. Cảnh trước màu nâu, giữa lưng có một dải gợn sóng màu trắng (ngài đục) hoặc màu vàng (ngãi cái). Râu đầu dài, vươn về phía trước rất linh hoạt 
    • C. Sâu non hình ống, màu xanh nhạt, dài khoảng 10 mm, đầu màu nâu vàng, trên mỗi đốt chân đều có lông tơ (Hình 16.1c). Sâu có 4 tuổi (qua ba lần lột xác), thời gian phát triển của sâu non khoảng 11 – 15 ngày, nếu nhiệt độ thấp có thể tới 18 – 20 ngày
    • D. Cả 3 đáp án trên
  • Câu 10: Mã câu hỏi: 389244

    Đâu là biện pháp phòng trừ sâu tơ hại rau?

    • A. Trồng xen rau thuộc họ cải với các loại rau thuộc họ khác như hành, tôi, cà chua hoặc luân canh với cây lúa nước.
    • B. Sử dụng bẫy để bắt sâu tơ. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có các hoạt chất Abamectin, Azadirachtin....
    • C. Sử dụng chế phẩm sinh học như nấm Beauvena bassiana, Metarhizium baculoviruses vi khuẩn Bacillus thuringiensis, ong kí sinh trừ sâu tơ...
    • D. Cả 3 đáp án trên

Đề thi nổi bật tuần

 
 
OFF