Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 439018
Nhà nước, xã hội phát triển văn học, nghệ thuật nhằm mục đích gì?
- A. Đáp ứng nhu cầu tinh thần đa dạng và lành mạnh của nhân dân.
- B. Phát triển các phương tiện thông tin đại chúng.
- C. Đáp ứng nhu cầu thông tin của Nhân dân, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 439019
Trong Hiến pháp quy định những nội dung nào sau đây về giáo dục?
- A. Nhà nước ưu tiên đầu tư và thu hút các nguồn đầu tư khác cho giáo dục
- B. Chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học là bắt buộc.
- C. Phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 439020
Các nội dung về văn hoá, giáo dục được quy định tại Hiến pháp có ý nghĩa gì đối với đời sống của người dân và đất nước?
- A. Giúp nâng cao đời sống người dân, đảm bảo cho người dân có một cuộc sống ấm no, đầy đủ.
- B. Đáp ứng các nhu cầu cả về vật chất lẫn tinh thần của người dân.
- C. Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 439021
Hiến pháp năm 2013 quy định Nhà nước quy định những nội dung gì sau đây về lĩnh vực môi trường?
- A. Chính sách bảo vệ môi trường.
- B. Quản lý và sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- C. Bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học.
- D. Cả A,B, C đều đúng.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 439023
Công dân cần có trách nhiệm gì trong việc thực hiện nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp về kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường?
- A. Chủ động tìm hiểu về nền kinh tế, các thành phần kinh tế theo quy định của Hiến pháp.
- B. Tích cực tham gia các hoạt động, phong trào về văn hoá, bảo vệ, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
- C. Nghiêm túc thực hiện các quy định của Hiến pháp về các lĩnh vực.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 439025
Hiến pháp năm 2013 quy định vấn đề phát triển bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu, an ninh năng lượng ở lĩnh nào?
- A. Chính trị.
- B. Môi trường.
- C. Khoa học.
- D. Công nghệ.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 439026
Hiến pháp năm 2013 khẳng định nền kinh tế Việt Nam có những đặc điểm gì?
- A. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- B. Nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế.
- C. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 439028
Mục đích, chính sách phát triển nền văn hoá ở Việt Nam là gì?
- A. Xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến.
- B. Đậm đà bản sắc dân tộc.
- C. Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 439029
Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu với mục đích gì?
- A. Nhằm nâng cao trình độ nhận thức, năng lực trí tuệ của nhân dân.
- B. Phát triển nguồn nhân lực đất nước.
- C. Bồi dưỡng nhân tài góp phần xây dựng đất nước.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 439031
Hiến pháp năm 2013 khẳng định lĩnh vực nào giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước?
- A. Văn hóa.
- B. Chính trị.
- C. Khoa học, công nghệ.
- D. Môi trường.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 439034
Kiểm tra, đánh giá và xác nhận chất lượng hoạt động của một tổ chức chất lượng của các hồ sơ, các thông tin tài chính là nhiệm vụ của cơ quan nào trong bộ máy nhà nước?
- A. Kiểm toán nhà nước.
- B. Bầu cử quốc gia.
- C. Quốc hội.
- D. Ủy ban nhân dân.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 439035
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về bộ máy nhà nước Việt Nam?
- A. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- B. Ngoài Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cũng có chức năng xét xử.
- C. Chính quyền địa phương tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật tại địa phương.
- D. Hội đồng bầu cử quốc gia là cơ quan do Chính phủ thành lập.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 439036
Hội đồng Bầu cử quốc gia được thành lập lần đầu tiên vào thời gian nào?
- A. Tháng 11/2015.
- B. Tháng 10/2015.
- C. Tháng 11/2016.
- D. Tháng 11/2016.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 439038
Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương được xác định trên cơ sở nào?
- A. Phân định thẩm quyền giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương.
- B. Phân định thẩm quyền giữa các cơ quan nhà nước ở địa phương.
- C. Phân định thẩm quyền của mỗi cấp chính quyền địa phương.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 439039
Tòa án xét xử A tại phiên tòa và ra bản án buộc tội A về “Tội lừa đảo, chiếm đoạt tài sản” thể hiện nhiệm vụ gì của Tòa án nhân dân?
- A. Tòa án xét xử A tại phiên tòa và ra bản án buộc tội A về “Tội lừa đảo, chiếm đoạt tài sản” thể hiện nhiệm vụ gì của Tòa án nhân dân?
- B. Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa.
- C. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 439040
Quốc hội nước ta thực hiện những nhiệm vụ nào sau đây?
- A. Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật.
- B. Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội.
- C. Xét báo cáo công tác của Chủ tịch nước, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 439041
Chủ tịch nước có nhiệm vụ và quyền hạn nào sau đây?
- A. Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh.
- B. Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh quan trọng.
- C. Quyết định đặc xá.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 439042
Việc làm nào dưới đây nằm trong nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ?
- A. Tập trung ưu tiên, phòng chống dịch Covid-19.
- B. Tập trung hỗ trợ bảo đảm cho cuộc sống người dân sau mưa lũ.
- C. Quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ.
- D. Cả A,B, C đều đúng.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 439044
Nhiệm vụ của Chính phủ là gì?
- A. Xây dựng và tổ chức thi hành Hiến pháp, pháp luật của các cơ quan có thẩm quyền theo luật định.
- B. Trình Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về tổ chức bộ máy, đơn vị hành chính theo thẩm quyền.
- C. Thống nhất quản lí nhà nước về các lĩnh vực trong xã hội.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 439045
Chính phủ có quyền hạn gì?
- A. Tổ chức đàm phán, kí điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo uỷ quyền của Chủ tịch nước.
- B. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài.
- C. Phối hợp với Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 439047
Pháp luật là quy tắc xử sự chung, được áp dụng đối với tất cả mọi người là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
- A. Tính quy phạm phổ biến.
- B. Tính phổ cập.
- C. Tính rộng rãi.
- D. Tính nhân văn.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 439048
Đặc điểm nào của pháp luật giúp phân biệt với quy phạm đạo đức?
- A. Tính quy phạm pháp luật.
- B. Tính quyền lực.
- C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
- D. Tính bắt buộc chung.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 439049
Pháp luật có vai trò trong đời sống xã hội?
- A. Phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
- B. Phương tiện để Nhà nước quản lí kinh tế, quản lí xã hội.
- C. Tạo ra cơ chế thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh mẽ.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 439051
Theo em, các điều khoản trong Bộ luật Dân sự và Luật Bảo vệ môi trường là những quy định dành cho những ai?
- A. Nhà nước.
- B. Học sinh.
- C. Công dân.
- D. Cán bộ.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 439052
Điểm khác biệt của pháp luật với Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là gì?
- A. Pháp luật dành cho tất cả mọi người còn Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là quy định về nhiệm vụ của đoàn viên.
- B. Pháp luật dành cho người trên 18 tuổi còn Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là quy định về nhiệm vụ của đoàn viên.
- C. Pháp luật dành cho người trên 16 tuổi còn Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là quy định về nhiệm vụ của đoàn viên.
- D. Pháp luật dành cho người phạm tội còn Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là quy định về nhiệm vụ của đoàn viên.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 439054
Đặc điểm nào dưới đây phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật và các loại quy phạm xã hội khác?
- A. Tính quy phạm phổ biến.
- B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
- C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
- D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 439056
Các quy định của pháp luật do cơ quan nào ban hành và đảm bảo thực hiện?
- A. Nhà nước.
- B. Hội đồng nhân dân.
- C. Quốc hội.
- D. Chủ tịch nước.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 439058
Vì sao pháp luật là quy tắc xử sự chung cho tất cả mọi người?
- A. Góp phần tạo ra sự công bằng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ thể.
- B. Điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, để các hoạt động diễn ra trong vòng trật tự.
- C. Giúp bình đẳng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ thể.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 439059
Pháp luật do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, nhằm mục đích gì?
- A. Điều chỉnh các nguồn lực kinh tế.
- B. Điều chỉnh các quan hệ xã hội.
- C. Điều chỉnh sự phân hóa giàu nghèo.
- D. Cả A và C đều đúng.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 439061
Trong trường hợp cá nhân, tổ chức nào đó vi phạm pháp luật thì sẽ bị:
- A. Cảnh cáo.
- B. Giáo dục.
- C. Xử lý nghiêm minh.
- D. Đe dọa.
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 439064
Tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh một lĩnh vực quan hệ xã hội đặc thù được gọi là gì?
- A. Ngành luật.
- B. Chế định pháp luật.
- C. Quy phạm pháp luật.
- D. Hệ thống pháp luật.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 439066
Tổng thể các quy phạm pháp luật, có mối liên hệ nội tại trong một chỉnh thể thống nhất được gọi là gì?
- A. Chế định pháp luật.
- B. Ngành luật.
- C. Quy phạm pháp luật.
- D. Hệ thống pháp luật.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 439067
Nội dung nào sau đây là ngành luật chính trong hệ thống pháp luật Việt Nam?
- A. Luật Nhà nước.
- B. Luật Dân sự.
- C. Luật Tố tụng dân sự.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 439068
Em hãy cho biết những nhận định sau đây đúng khi nói về hệ thống pháp luật Việt Nam?
- A. Chế định pháp luật là một hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội cùng loại, trong một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội.
- B. Hệ thống pháp luật chính là hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật.
- C. Trong hệ thống pháp luật có sự thể hiện đầy đủ các ngành luật, các chế định luật, các quy phạm pháp luật là biểu hiện của tính phù hợp của hệ thống pháp luật.
- D. Hương ước, tập quán địa phương là văn bản quy phạm pháp luật.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 439069
Các quy phạm pháp luật điều chỉnh một nhóm các quan hệ xã hội cùng loại được gọi là gì?
- A. Quy phạm pháp luật.
- B. Chế định pháp luật.
- C. Ngành luật.
- D. Hệ thống pháp luật.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 439070
Hệ thống pháp luật Việt Nam là tổng thể các quy phạm pháp luật, có mối liên hệ nội tại được chia làm mấy hệ thống chính?
- A. 2.
- B. 3.
- C. 4.
- D. 5.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 439071
Cấu trúc hệ thống pháp luật bao gồm những bộ phận nào?
- A. Quy phạm pháp luật.
- B. Chế định pháp luật.
- C. Ngành luật.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 439072
Quy tắc xử sự bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định được gọi là gì?
- A. Quy phạm pháp luật.
- B. Chế định pháp luật.
- C. Ngành luật.
- D. Nghị quyết.
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 439073
Văn bản pháp luật các cơ quan nào ban hành?
- A. Quốc hội.
- B. Nhà nước.
- C. Chính phủ.
- D. Chủ tịch nước.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 439074
Văn bản nào dưới đây nằm trong hệ thống văn bản pháp luật của Nhà nước ta?
- A. Hiến pháp.
- B. Bộ luật, luật, nghị quyết của Quốc hội.
- C. Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.
- D. Cả A, B, C đều đúng.