Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 434884
Hệ thống chính trị Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo mấy nguyên tắc cơ bản?
- A. 2.
- B. 3.
- C. 4.
- D. 5.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 434885
Học sinh có trách nhiệm gì trong xây dựng và bảo vệ hệ thống chính trị?
- A. Tìm hiểu về hệ thống chính trị của nước mình.
- B. Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức, đặc điểm của hệ thống chính trị.
- C. Có những hành vi ứng xử có ích cho đất nước.-
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 434886
Ý kiến nào sau đây chưa đúng khi nói về hệ thống chính trị ở Việt Nam?
- A. Đảng Cộng sản Việt Nam là một cơ quan trong bộ máy nhà nước.
- B. Quyền lực của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc về Nhân dân lao động.
- C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức giữ vai trò trung tâm trong hệ thống chính trị.
- D. Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Nhà nước giữ vai trò quản lí xã hội.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 434887
Tổ chức nào dưới đây nằm trong hệ thống chính trị nước ta?
- A. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
- B. Hội Cựu chiến binh Việt Nam.
- C. Hội Cựu chiến binh Việt Nam.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 434888
Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với hệ thống chính trị là gì?
- A. Là hạt nhân của hệ thống chính trị.
- B. Vừa là người lãnh đạo vừa là thành viên trong hệ thống chính trị của Việt Nam.
- C. Là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 434889
Quốc hội có mấy chức năng chính?
- A. 2.
- B. 3.
- C. 4.
- D. 5.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 434890
Các thành tố của hệ thống chính trị ở Việt Nam bao gồm:
- A. Đảng Cộng sản Việt Nam.
- B. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 434891
Hệ thống chính trị Việt Nam có các đặc điểm nào sau đây?
- A. Do duy nhất Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
- B. Được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
- C. Bảo đảm sự thống nhất giữa bản chất của giai cấp công nhân và tính nhân dân, tính dân tộc rộng rãi.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 434892
Ở Việt Nam, quyền lực nhà nước thuộc về ai?
- A. Nhân dân.
- B. Chính phủ.
- C. Quốc hội.
- D. Chủ tịch nước.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 434893
Hệ thống chính trị Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc nào?
- A. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, đảm bảo tính pháp quyền.
- B. Đảm bảo tập trung dân chủ, lãnh đạo tập thể, cá nhân phụ trách.
- C. Đảm bảo quyền lực nhà nước là tập trung thống nhất.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 434894
Quốc hội thực hiện chức năng gì?
- A. Lập hiến.
- B. Lập pháp.
- C. Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 434895
Nội dung nào dưới đây thuộc nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch nước?
- A. Công bố Hiến pháp, pháp lệnh.
- B. Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước.
- C. Quyết định tặng thưởng huân huy chương, các giải thưởng nhà nước.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 434896
Chủ tịch nước có vị trí như thế nào trong bộ máy nhà nước Việt Nam?
- A. Là người đứng đầu Nhà nước.
- B. Thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.
- C. Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 434897
Hoạt động của Chính phủ thể hiện qua mấy hình thức?
- A. 2.
- B. 3.
- C. 4.
- D. 5.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 434898
Nội dung nào dưới đây nói về nhiệm vụ của Tòa án nhân dân?
- A. Bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
- B. Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước.
- C. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 434899
Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam gồm mấy cơ quan chính?
- A. 6.
- B. 7.
- C. 8.
- D. 9.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 434900
Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có mấy đặc điểm cơ bản?
- A. 2.
- B. 3.
- C. 4.
- D. 5.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 434901
Bộ máy nhà nước Việt Nam tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc nào?
- A. Nguyên tắc pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
- B. Nguyên tắc tập trung dân chủ.
- C. Nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 434902
Cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà nước Việt Nam gồm các cơ quan nào?
- A. Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ.
- B. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân.
- C. Chính quyền địa phương, Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 434903
Nội dung nào dưới đây thể hiện đặc điểm của bộ máy nhà nước?
- A. Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp.
- B. Cơ quan nhà nước, cán bộ công nhân viên phải tôn trọng, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân.
- C. Quyền lực nhà nước mang tính thống nhất.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 434904
Nội dung nào dưới đây nói về đặc điểm hoạt động của Hội đồng nhân dân?
- A. Kì họp Hội đồng nhân dân diễn ra mỗi năm ít nhất hai kì.
- B. Xem xét, thông qua các nghị quyết về kinh tế, xã hội, quốc phòng - an ninh.
- C. Đưa ra biểu quyết, bãi nhiệm, miễn nhiệm đại biểu.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 434905
Cơ quan nào có trách nhiệm bầu cử Uỷ ban nhân dân các cấp?
- A. Hội đồng nhân dân cùng cấp.
- B. Hội đồng nhân dân các cấp.
- C. Quốc hội.
- D. Chủ tịch nước.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 434906
Uỷ ban nhân dân có chức năng gì?
- A. Tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương.
- B. Tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
- C. Thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao.
- D. Cả A,B, C đều đúng.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 434907
Khi quyết định các vấn đề quan trọng của địa phương Uỷ ban nhân dân hoạt động theo nguyên tắc nào?
- A. Nguyên tắc tập thể lãnh đạo.
- B. Nguyên tắc cá nhân phụ trách kết hợp với chế độ thủ trưởng.
- C. Nguyên tắc tự quyết.
- D. Cả A và B đều đúng.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 434908
Công dân cần làm gì để bảo vệ, tham gia xây dựng chính quyền địa phương?
- A. Tuân thủ pháp luật của Nhà nước và các văn bản quản lí của chính quyền địa phương.
- B. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân ở địa phương mình.
- C. Có ý thức tham gia vào công việc quản lý nhà nước ở địa phương phù hợp với lứa tuổi.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 434909
Hội đồng nhân dân các cấp do ai bầu ra?
- A. Cử tri ở địa phương.
- B. Cử tri Quốc hội.
- C. Ủy ban thường vụ.
- D. Quốc hội.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 434910
Hội đồng nhân dân ở từng cấp có vị trí, chức năng gì sau đây?
- A. Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.
- B. Đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân.
- C. Quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 434911
Hội đồng nhân dân được phân cấp theo đơn vị hành chính ngầm mấy cấp cơ bản?
- A. 2.
- B. 3.
- C. 4.
- D. 5.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 434912
Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân gồm những thành phần nào?
- A. Chủ tịch.
- B. Phó Chủ tịch.
- C. Thường trực Hội đồng nhân dân.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 434913
Đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm gì với cử tri?
- A. Chịu sự giám sát của cử tri.
- B. Có trách nhiệm thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị của cử tri với Hội đồng nhân dân.
- C. Liên hệ chặt chẽ với cử tri ở đơn vị bầu ra mình.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 434914
Khi soạn thảo, ban hành hay sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phải tuân theo:
- A. Trình tự và thủ tục đặc biệt.
- B. Đa số biểu quyết.
- C. Luật hành chính.
- D. Sự hướng dẫn của chính phủ.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 434915
Từ khi lập nước đến nay Việt Nam có bao nhiêu bản Hiến pháp?
- A. 2.
- B. 3.
- C. 4.
- D. 5.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 434916
Nội dung hiến pháp bao gồm vấn đề nào?
- A. Bản chất nhà nước.
- B. Chế độ chính trị.
- C. Chế độ kinh tế.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 434917
Hiến pháp Việt Nam do cơ quan nào xây dựng?
- A. Quốc hội.
- B. Chủ tịch nước.
- C. Tổng Bí thư.
- D. Chính phủ.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 434918
Mọi công dân đối với Hiến pháp phải như thế nào?
- A. Không cần nhất thiết phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật.
- B. Có thể bỏ qua không cần chấp hành Hiến pháp, pháp luật.
- C. Tùy ý, muốn tuân thủ hay không đều được.
- D. Phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 434919
Hiến pháp có vị trí như thế nào trong hệ thống pháp luật Việt Nam?
- A. Quy định những vấn đề cơ bản và quan trọng nhất của quốc gia.
- B. Có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
- C. Mọi văn bản quy phạm pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở Hiến pháp, phù hợp với Hiến pháp.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 434920
Đặc điểm của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì?
- A. Là luật cơ bản của Nhà nước.
- B. Là cơ sở để xây dựng và ban hành tất cả các văn bản quy phạm pháp luật khác.
- C. Nội dung của các văn bản quy phạm pháp luật khác không được trái với Hiến pháp.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 434921
Mỗi công dân cần làm gì để thực hiện nghĩa vụ tuân thủ Hiến pháp?
- A. Tích cực tìm hiểu nội dung các quy định của Hiến pháp.
- B. Nghiêm chỉnh, tự giác thực hiện các quy định của Hiến pháp.
- C. Tích cực tuyên truyền, phê phán, đấu tranh chống các hành vi vi phạm Hiến pháp.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 434922
Các quy định của Hiến pháp là nguồn là cơ sở, căn cứ cho tất cả các:
- A. Hoạt động.
- B. Văn bản.
- C. Ngành luật.
- D. Ngành kinh tế.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 434923
Nước ta ban hành bản Hiến pháp đầu tiên năm nào?
- A. 1945.
- B. 1946.
- C. 1947.
- D. 1948.