Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 306775
Tìm tập hợp các số x để mệnh đề \(\exists x \in\mathbb{R}:x + \frac{1}{2} > 3 + 2x\) đúng:
- A. \(x < - \frac{5}{2}\)
- B. \(x = - \frac{5}{2}\)
- C. \(x > - \frac{5}{2}\)
- D. Không tồn tại x.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 306777
Tìm tập hợp các số x để mệnh đề \(\exists x \in\mathbb{R}:{x^2} + 5x + 1 = 7\) đúng:
- A. \(S = \left\{ {- 6} \right\}\)
- B. \(S = \left\{ {2;3} \right\}\)
- C. Không tồn tại x.
- D. \(S = \left\{ {1; - 6} \right\}\)
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 306780
Mệnh đề phủ định của mệnh đề \(P: “\forall x \in \mathbb{R}:x >7”\) là:
- A. \(\overline P: “\exists x \in \mathbb{R}:x<7\)
- B. \(\overline P: “\exists x \in \mathbb{R}:x\le7\)
- C. \(\overline P: “\forall x \in \mathbb{R}:x<7\)
- D. \(\overline P: “\forall x \in \mathbb{R}:x\le7\)
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 306781
Mệnh đề phủ định của mệnh đề \(P: “\forall x \in \mathbb{Z}:x > 2x”\) là:
- A. \( \overline P: “\exists x \in \mathbb{Z}:x \le 2x”\)
- B. \( \overline P: “\exists x \in \mathbb{Z}:x < 2x”\)
- C. \( \overline P: “\exists x \in \mathbb{Z}:x \ge 2x”\)
- D. \( \overline P: “\forall x \in \mathbb{Z}:x \le 2x”\)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 306783
Theo thống kê, dân số Việt Nam năm 2002 là 79 715 675 người. Giả sử sai số tuyệt đối của số liệu thống kê này nhỏ hơn 10000 người. Hãy viết số quy tròn của số trên
- A. 79710000 người
- B. 79716000 người
- C. 79720000 người
- D. 79700000 người
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 306787
Cho A = (-2; 5); B = (5; 8]. Tập hợp R\(A ∪ B) là
- A. (-2; 8]
- B. (-∞; -2] ∪ (8; +∞) ∪{5}
- C. (-∞; -2] ∪ (8; +∞)
- D. (-∞; -2) ∪ [8; +∞) ∪{5}
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 306788
Cho các tập \(P = \left[ { - 1; + \infty } \right),Q = \left\{ {x \in R:\frac{1}{{\left| {x - 2} \right|}} > 1} \right\}\). Tập hợp (P ∪ Q) \ (P ∩ Q) là:
- A. [– 1; 1] ∪ [3; +∞).
- B. [– 1; 1) ∪ (3; +∞).
- C. (1; 3).
- D. [– 1; +∞).
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 306789
Cho M = {x ∈ R : mx2 - 4x + m - 3 = 0, m ∈ R}. Số giá trị của m để M có đúng hai tập hợp con là:
- A. 0
- B. 1
- C. 2
- D. 3
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 306790
Cho tập hợp A = (-4; 3); B = (-4; 1 - \(\frac{1}{m}\)] . Giá trị m < 0 để A ⊂ B là:
- A. \(\frac{{ - 1}}{4} \le m < 0\)
- B. \(\frac{{ - 1}}{5} \le m < 0\)
- C. \(\frac{{ - 1}}{2} \le m < 0\)
- D. \(\frac{{ - 1}}{3} \le m < 0\)
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 306793
Cho 4 điểm bất kì A, B, C, O. Đẳng thức nào sau đây đúng?
- A. \(\overrightarrow {OA} = \overrightarrow {OB} - \overrightarrow {BA} \)
- B. \(\overrightarrow {OA} = \overrightarrow {CA} - \overrightarrow {CO} \)
- C. \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {BC} \)
- D. \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OA} \)
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 306794
Cho tam giác ABC. Điểm M thỏa mãn \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} = 2\overrightarrow {AM} \). Chọn khẳng định đúng.
- A. M là trọng tâm tam giác.
- B. M trùng với B hoặc C.
- C. M là trung điểm của BC.
- D. M trùng với A.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 306795
Cho tam giác ABC . Gọi M là một điểm trên cạnh BC sao cho \(M B=2 M C .\) Biết rằng \(\overrightarrow{A M}=\frac{1}{3} \overrightarrow{A B}+k \overrightarrow{A C}\). Tìm k.
- A. \(\frac{1}{3}\)
- B. \(\frac{2}{3}\)
- C. 1
- D. -2
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 306797
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc [-100 ; 100] để hàm số \(y=\frac{2 x+2}{x^{2}-3 x+2 m-1}\) có tập xác định là R ?
- A. 21
- B. 100
- C. 99
- D. 105
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 306799
Cho hàm số \(f(x)=\frac{2 x+1}{x^{2}-2 x+21-2 m}\) với m là tham số. Số các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số f(x) xác định với mọi x thuộc R là
- A. 1
- B. 3
- C. 9
- D. 7
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 306801
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số \(y=\frac{x+1}{x-2 m+1}\) xác định trên [0 ; 1)
- A. \(m<\frac{1}{2} \)
- B. \(\left[\begin{array}{l}m<\frac{1}{2} \\ m \geq 3\end{array}\right.\)
- C. \(0 < m < \frac{1}{2} \)
- D. \(\left[\begin{array}{l}m<\frac{1}{2} \\ m \geq 1\end{array}\right.\)
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 306804
\(\text { Tập xác định của hàm số } y=\frac{\sqrt{x^{2}-x+1}}{x^{2}-2 x-3}-\sqrt{2 x} \text { là }\)
- A. \(D=[0 ; 3) \cup(3 ;+\infty)\)
- B. \(D=[0 ; 3) \)
- C. \(D=[-1 ; 3) \cup(3 ;+\infty)\)
- D. \(D=[0 ;+\infty)\)
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 306806
Để đồ thị hàm số \(y = mx^-2mx - m^2- 1,( m \ne0 )\) có đỉnh nằm trên đường thẳng y = x - 2 thì m nhận giá trị nằm trong khoảng nào dưới đây?
- A. (2;6).
- B. (−∞;−2)
- C. (0;2).
- D. (−2;2).
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 306807
Cho parabol \(y = a{x^2} + bx + c\,\,\left( {a \ne 0} \right)\), (P) có đồ thị như hình vẽ:
Biết đồ thị (P) cắt trục Ox tại các điểm lần lượt có hoành độ là -2, 2. Tập nghiệm của bất phương trình y < 0 là
- A. \(\left( { - \infty ;\, - 2} \right] \cup \left[ {2;\, + \infty } \right)\)
- B. (-2;2)
- C. [-2;2]
- D. \(\left( { - \infty ;\, - 2} \right) \cup \left( {2;\, + \infty } \right)\)
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 306808
Tìm tất cả các giá trị m để đường thẳng y = mx + 3 - 2m cắt parabol \(y = {x^2} - 3x - 5\) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ trái dấu.
- A. m < -3
- B. -3 < m < 4
- C. m < 4
- D. \(m \le 4\)
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 306809
Tìm m để hàm số \(y = {x^2} - 2x + 2m + 3\) có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [2;5] bằng -3.
- A. m = -3
- B. m = -9
- C. m = 1
- D. m = 0
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 306810
Cho tam giác ABC , tìm điểm M thỏa \(\overrightarrow{M B}+\overrightarrow{M C}=\overrightarrow{C M}-\overrightarrow{C A}\) . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
-
A.
M là trung điểm AB
- B. M là trung điểm BC .
- C. M là trung điểm CA .
- D. M là trọng tâm tam giác ABC .
-
A.
M là trung điểm AB
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 306811
Cho hình bình hành ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Mệnh đề nào sau đây đúng?
- A. \(\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GC} + \overrightarrow {GD} = \overrightarrow {CD} \)
- B. \(\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GC} + \overrightarrow {GD} = \overrightarrow {BD}\)
- C. \(\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GC} + \overrightarrow {GD} = \overrightarrow 0 \)
- D. \(\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GC} + \overrightarrow {GD} = \overrightarrow {DB} \)
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 306812
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Độ dài \(\left| {\overrightarrow {AD} + \overrightarrow {AB} } \right|\) bằng
- A. 2a
- B. \(\frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)
- C. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
- D. \(a\sqrt 2 \)
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 306813
Cho hình bình hành \(ABCD\) tâm \(O\). Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:
- A. \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} = \overrightarrow {AC} \)
- B. \(\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {AD} = \overrightarrow {DB} \)
- C. \(\overrightarrow {AO} = \overrightarrow {BO} \)
- D. \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} = \overrightarrow {CB} \)
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 306814
Cho các tập hợp khác rỗng \(\left[ {m - 1;\frac{{m + 3}}{2}} \right]\) và \(B = \left( { - \infty ; - 3} \right) \cup \left[ {3; + \infty } \right)\). Tập hợp các giá trị thực của m để \(A \cap B \ne \emptyset \) là
- A. \(\left( { - \infty ; - 2} \right) \cup \left[ {3; + \infty } \right)\)
- B. (-2;3)
- C. \(\left( { - \infty ; - 2} \right) \cup \left[ {3;5} \right)\)
- D. \(\left( { - \infty ; - 9} \right) \cup \left( {4; + \infty } \right)\)
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 306815
Cho hai tập hợp \(A = \left\{ {x \in R| - 3 < x \le 2} \right\}\), B = (-1;3). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
- A. \(A \cap B = \left( { - 1;{\rm{ 2}}} \right]\)
- B. \(A\backslash B = \left( { - 3; - 1} \right)\)
- C. \({C_R}B = \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left[ {3; + \infty } \right)\)
- D. \(A \cup B = \left\{ { - 2; - 1;0;1;2} \right\}\)
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 306817
Cho hai tập hợp X, Y thỏa mãn \(X\backslash Y = \left\{ {7;15} \right\}\) và \(X \cap Y = \left( { - 1;2} \right)\). Xác định số phần tử là số nguyên của X.
- A. 2
- B. 5
- C. 3
- D. 4
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 306818
Tập hợp nào dưới đây là giao của hai tập hợp \(A = \left\{ {x \in R: - 1 \le x < 3} \right\}\), \(B = \left\{ {x \in R:\left| x \right| < 2} \right\}\)?
- A. (-1;2)
- B. [0;2)
- C. (-2;3)
- D. [-1;2)
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 306819
Cho 2 điểm \(A(-2 ;-3), B(4 ; 7)\). Tìm điểm \(M \in y^{\prime} O y\) thẳng hàng với A và B
- A. \(M\left(\frac{4}{3} ; 0\right) . \)
- B. \( M\left(\frac{1}{3} ; 0\right) .\)
- C. \( M(1 ; 0) . \)
- D. \(M\left(-\frac{1}{3} ; 0\right) .\)
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 306820
Trong mặt phẳng Oxy cho \(A(-2 m ;-m), B(2 m ; m).\) Với giá trị nào của m thì đường thẳng AB đi qua O ?
- A. m=-1
- B. m=2
- C. \(\forall m \in \mathbb{R} .\)
- D. Không tồn tại m.
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 306822
Cho tam giác ABC . Gọi M là trung điểm của BC và N là trung điểm AM . Đường thẳng BN cắt AC tại P . Khi đó \(\overrightarrow{A C}=x \overrightarrow{C P}\) thì giá trị của x là:
- A. \(-\frac{4}{3}\)
- B. \(-\frac{2}{3}\)
- C. \(-\frac{3}{2}\)
- D. \(-\frac{3}{4}\)
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 306823
Cho hàm số \(y = a{x^2} + bx + c\) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
- A. a < 0, b < 0, c < 0
- B. a < 0, b = 0, c < 0
- C. a > 0, b > 0, c < 0
- D. a < 0, b > 0, c < 0
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 306824
Một của hàng buôn giày nhập một đôi với giá là 40 đôla. Cửa hàng ước tính rằng nếu đôi giày được bán với giá x đôla thì mỗi tháng khách hàng sẽ mua (120-x) đôi. Hỏi của hàng bán một đôi giày giá bao nhiêu thì thu được nhiều lãi nhất?
- A. 80 USD
- B. 160 USD
- C. 40 USD
- D. 240 USD
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 306825
Cho hàm số \(y = \left( {m + 2} \right)x + \sqrt {2 - m} \). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên R?
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 306826
Đường thẳng \({d_m}:\left( {m - 2} \right)x + my = - 6\) luôn đi qua điểm:
- A. (3;-3)
- B. (2;1)
- C. (1;-5)
- D. (3;1)
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 306828
Cho tập hợp \(\left\{ { - 1; - 2; - 3;0;4;5;6} \right\}\). Số tập con có ba phần tử chứa phần tử -1 và 4 của tập hợp là:
- A. 2
- B. 5
- C. 7
- D. 3
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 306829
Cho tập hợp \(\left\{ { - 1;0;6;7;2;3} \right\}\). Số tập con có ba phần tử chứa phần tử -1;7 của tập hợp là:
- A. 1
- B. 4
- C. 5
- D. 8
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 306830
Tìm các giá trị thực của tham số m để đường thẳng \(y = \left( {{m^2} - 3} \right)x + 3m + 1\) song song với đường thẳng y = x - 5?
- A. \(m = \pm 2\)
- B. \(m = \pm \sqrt 2 \)
- C. m = -2
- D. m = 2
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 306832
Cho ngũ giác ABCDE. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DE. Gọi I và J lần lượt là trung điểm các đoạn MP và NQ. Khẳng định nào sau đây đúng?
- A. \(\overrightarrow{I J}=\frac{1}{2} \overrightarrow{A E}.\)
- B. \(\overrightarrow{I J}=\frac{1}{3} \overrightarrow{A E}.\)
- C. \(\vec{IJ}=\frac{1}{4} \overrightarrow{A E}.\)
- D. \( \overrightarrow{I J}=\frac{1}{5} \overrightarrow{A E}.\)
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 306833
Tìm giá trị của m sao cho \(\vec{a}=m \vec{b}\) , biết rằng \(\vec{a}, \vec{b}\) ngược hướng và \(|\vec{a}|=5,|\vec{b}|=15\)
- A. m=3
- B. m=-3
- C. \(m=\frac{1}{3}\)
- D. \(m=-\frac{1}{3}\)