Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 304745
Nhiệt độ của nước càng cao thì sức hòa tan của nước thay đổi ra sao?
- A. không thay đổi
- B. mạnh
- C. yếu
- D. trung bình
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 304746
Qúa trình mài mòn có đặc điểm gì?
- A. Làm thay đổi thành phần và tính chất hoá học của đá và khoáng vật
- B. Là quá trình diễn ra với tốc độ nhanh, nhất là trên bề mặt Trái Đất
- C. Là quá trình diễn ra với tốc độ chậm, chủ yếu trên bề mặt đất
- D. Dưới tác động của mài mòn, các vật liệu được vận chuyển đi rất xa khỏi vị trí ban đầu
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 304747
Lớp Ôzôn có tác dụng gì?
- A. Phản hồi sóng vô tuyến điện, bảo vệ Trái Đất
- B. Hút tia cực tím của mặt trời, bảo vệ thế giới hữu cơ trên mặt đất
- C. Chống các tác nhân phá hoại từ vũ trụ, bảo vệ về mặt đất
- D. Bảo vệ Trái Đất và sự sống cho con người
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 304748
Dải hội tụ nhiệt đới hình thành từ 2 khối khí nào sau đây?
- A. Chí tuyến hải dương và chí tuyến lục địa
- B. Chí tuyến hải dương và xích đạo
- C. Bắc xích đạo và Nam xích đạo
- D. Chí tuyến lục địa và xích đạo
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 304749
Cơ sở để phân chia thành các loại phép chiếu: phương vị, hình nón, hình trụ là gì?
- A. Do vị trí lãnh thổ cần thể hiện
- B. Do hình dạng mặt chiếu
- C. Do vị trí tiếp xúc mặt chiếu
- D. Do đặc điểm lưới chiếu
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 304750
Thạch quyển bao gồm những lớp nào?
- A. Vỏ lục địa
- B. Vỏ đại dương
- C. Vỏ Trái Đất và lớp Manti trên
- D. Vỏ Trái Đất
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 304751
Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm, lên cao 100m thì nhiệt độ không khí giảm bao nhiêu?
- A. 0,2 0C
- B. 0,3 0C
- C. 0,5 0C
- D. 0,6 0C
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 304752
Đá bị nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột là phong hóa tính chất nào dưới đây?
- A. lí học
- B. sinh học
- C. hóa học
- D. Tất cả các tínhchất trên
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 304753
Vận động của nội lực là những vận động gì?
- A. xâm thực, bóc mòn, vận chuyển
- B. nâng lên- hạ xuống, uốn nếp - đứt gãy
- C. uốn nếp, bồi tụ
- D. vận chuyển, đứt gãy
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 304754
Vận động theo phương nằm ngang ở lớp đá mềm sẽ xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
- A. Biển tiến
- B. Biển thoái
- C. Uốn nếp
- D. Đứt gãy
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 304755
Nguyên nhân chủ yếu nào dưới đây làm cho các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành từng khu khí áp riêng biệt?
- A. chịu ảnh hưởng của gió
- B. chịu ảnh hưởng của dòng biển
- C. Trái Đất có hình khối cầu nên lượng bức xạ không đều
- D. sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 304756
Gió Mậu dịch xuất phát từ đâu?
- A. các áp cao về xích đạo
- B. áp cao cận nhiệt đới về áp thấp xích đạo
- C. áp cao nhiệt đới về xích đạo
- D. từ Ôn đới về xích đạo
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 304757
Loại gió nào thường gây mưa nhiều?
- A. Gió mùa, gió Tây Ôn đới
- B. Gió Mậu dịch
- C. Gió mùa
- D. Gió đất
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 304758
Quá trình ngoại lực nào diễn ra sau cùng?
- A. Phong hóa
- B. Bồi tụ
- C. Vận chuyển
- D. Bóc mòn
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 304759
Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của khối không khí Em?
- A. Lạnh khô
- B. Lạnh ẩm
- C. Nóng khô
- D. Nóng ẩm
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 304760
Khu vực ngoại chí tuyến trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mấy lần trong năm?
- A. 2 lần trong năm
- B. Không lần nào
- C. 3 lần trong năm
- D. 1 lần trong năm
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 304762
Nhận định nào không đúng với gió fơn?
- A. Tính chất khô và rất nóng
- B. Tính chất ẩm và mang nhiều mưa
- C. Là loại gió biến tính khi qua núi
- D. Gió fơn ở Việt Nam gọi là gió Lào
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 304764
Vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng dẫn đến kết quả ra sao?
- A. Nếp uốn và miền núi uốn nếp
- B. Hiện tượng uốn nếp và đứt gãy
- C. Hiện tượng biển tiến và biển thoái
- D. Tạo ra hẻm vực và thung lũng
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 304766
Nhận xét nào sau đây đúng về sự hoạt động của gió đất?
- A. gió đất hoạt động vào ban ngày, gió thổi từ đất liền ra biển
- B. gió đất hình thành ở vùng ven biển, hoạt động vào ban ngày
- C. gió đất hình thành ở vùng ven biển, gió thổi từ áp cao biển vào áp thấp đất liền
- D. gió đất hình thành ở vùng ven biển, gió thổi từ áp cao đất liền ra áp thấp biển
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 304767
Frông ôn đới là mặt ngăn cách giữa hai khối khí nào?
- A. Khối khí ôn đới và chí tuyến
- B. Khối khí chí tuyến và xích đạo
- C. Khối khí xích đạo và ôn đới
- D. Khối khí cực và ôn đới
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 304769
Nhiệt độ của nước càng cao thì sức hòa tan của nước ra sao?
- A. không thay đổi
- B. mạnh
- C. yếu
- D. trung bình
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 304771
Qúa trình mài mòn có đặc điểm ra sao?
- A. Làm thay đổi thành phần và tính chất hoá học của đá và khoáng vật
- B. Là quá trình diễn ra với tốc độ nhanh, nhất là trên bề mặt Trái Đất
- C. Là quá trình diễn ra với tốc độ chậm, chủ yếu trên bề mặt đất
- D. Dưới tác động của mài mòn, các vật liệu được vận chuyển đi rất xa khỏi vị trí ban đầu
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 304772
Lớp Ôzôn có tác dụng như thế nào?
- A. Phản hồi sóng vô tuyến điện, bảo vệ Trái Đất
- B. Hút tia cực tím của mặt trời, bảo vệ thế giới hữu cơ trên mặt đất
- C. Chống các tác nhân phá hoại từ vũ trụ, bảo vệ về mặt đất
- D. Bảo vệ Trái Đất và sự sống cho con người
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 304774
Dải hội tụ nhiệt đới hình thành từ những khối khí nào?
- A. Chí tuyến hải dương và chí tuyến lục địa
- B. Chí tuyến hải dương và xích đạo
- C. Bắc xích đạo và Nam xích đạo
- D. Chí tuyến lục địa và xích đạo
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 304776
Gió mùa là gì?
- A. loại gió thổi vào mùa hạ theo hướng tây nam tính chất gió nóng ẩm
- B. loại gió thổi vào mùa đông theo hướng Đông Bắc tính chất gió lạnh khô
- C. loại gió thổi theo mùa hướng và tính chất gió ở hai mùa trái ngược nhau
- D. loại gió thổi quanh năm hướng và tính chất gió hầu như không thay đổi
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 304778
Từ ngoài vào trong Trái đất bao gồm những lớp nào?
- A. lớp vỏ Trái Đất, lớp Manti trên, lớp nhân trong
- B. lớp vỏ Trái Đất, lớp Manti, nhân Trái Đất
- C. lớp nhân trong, lớp Manti, lớp vỏ lục địa
- D. lớp Manti, lớp vỏ lục địa, lớp nhân
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 304779
Nêu tên gọi khác của nhân trái đất?
- A. nhân Nike
- B. nhân Nife
- C. nhân Niki
- D. nhân Nifi
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 304781
Những vùng bất ổn trên Trái Đất thường nằm ở vùng nào?
- A. trên các lục địa
- B. giữa đại dương
- C. các vùng gần cực
- D. vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 304783
Đặc điểm nào không phải của lớp nhân Trái Đất?
- A. Có độ dày lớn nhất, nhiệt độ và áp suất lớn nhất
- B. Thành phần vật chất chủ yếu là những kim loại nặng
- C. Vật chất chủ yếu ở trạng thái rắn
- D. Lớp nhân ngoài có nhiệt độ, áp suất thấp hơn so với nhân trong
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 304785
Tại sao lớp vỏ Trái Đất rất quan trọng đối với thiên nhiên và đời sống con người?
- A. Là lớp ngoài cùng của Trái Đất
- B. Nơi tồn tại các thành phần khác của Trái Đất như không khí, nước, các sinh vật....
- C. Nơi tồn tại sự sống trên Trái Đất
- D. Gắn liền với cuộc sống của con người
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 304788
Nhận xét nào đúng về nội dung của thuyết kiến tạo mảng?
- A. Thạch quyển được cấu tạo bởi 6 mảng kiến tạo
- B. Đa số các mảng kiến tạo chỉ gồm có phần lục địa
- C. Các mảng kiến tạo thường nằm cố định tại một chổ
- D. Các mảng kiến tạo nhẹ, nổi trên lớp vật chất quánh dẻo
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 304790
Hai mảng lục địa chuyển dịch xô vào nhau hiện tượng nào sẽ không xảy ra?
- A. Hình thành các dãy núi uốn nếp trẻ
- B. Hiện tượng động đất và núi lửa
- C. Các vực sâu được hình thành
- D. Các sống núi ngầm được hình thành
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 304791
Lớp vỏ đại dương được cấu tạo chủ yếu bởi tầng đá nào?
- A. Trầm tích và granit
- B. Badan và trầm tích
- C. Badan và granit
- D. Badan và biến chất
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 304792
Nguyên nhân chủ yếu nào sinh ra nội lực trên Trái Đất?
- A. Sự phân hủy của các chất phóng xạ
- B. Sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo bên trong Trái Đất
- C. Sự ma sát vật chất bên trong Trái Đất
- D. Các hoạt động ở bên trong Trái Đất sinh ra năng lượng
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 304793
Nhận định nào dưới đây chưa chính xác về nội lực?
- A. Nội lực vừa có tác dụng nâng cao, vừa có tác dụng hạ thấp địa hình bề mặt Trái Đất
- B. Nơi thường xuyên ảnh hưởng mạnh của nội lực thường là những nơi bất ổn của vỏ Trái Đất
- C. Nội lực chỉ có tác dụng nâng cao chứ không làm hạ thấp độ cao địa hình bề mặt Trái Đất
- D. Nội lực là nhân tố chủ yếu tạo nên địa hình núi trên bề mặt Trái Đất
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 304794
Gió biển và gió đất là loại gió được hình thành từ đâu?
- A. hình thành ở vùng ven biển, thường xuyên thổi từ biển vào đất liền
- B. hình thành ở vùng ven biển, thường xuyên thổi từ đất liền ra biển
- C. hình thành ở vùng ven biển, hướng gió thay đổi theo ngày và đêm
- D. hình thành ở vùng ven biển, hướng gió thay đổi theo mùa trong năm
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 304795
Thổ nhưỡng là gì?
- A. lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì
- B. lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa
- C. nơi sinh sống của con người
- D. lớp vật chất vụn bở, trên đó con người tiến hành trồng trọt
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 304796
Ở nước ta, nhân tố tự nhiên nào có ảnh hưởng rõ rệt nhất tới chế độ nước của sông?
- A. Chế độ mưa
- B. Địa hình
- C. Thực vật
- D. Hồ, đầm
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 304797
Sông A – ma – dôn (sông có diện tích lưu vực lớn nhất thế giới) nằm ở châu lục nào dưới đây?
- A. Châu Âu
- B. Châu Á
- C. Châu Phi
- D. Châu Mĩ
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 304798
Đá mẹ có vai trò quyết định tới điều gì?
- A. Độ tơi xốp của đất
- B. Lượng chất dinh dưỡng trong đất
- C. Thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới của đất
- D. Khả năng thẩm thấu nước và không khí của đất