Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 288337
Nhận định nào sau đây về nhiệt lượng là sai?
- A. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.
- B. Đơn vị nhiệt lượng cũng là đơn vị nội năng.
- C. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.
- D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 288338
Hệ số nở dài của vật rắn có đơn vị là gì?
- A. m
- B. K
- C. 1/K
- D. 1/m
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 288339
Chọn câu đúng. Nội năng của một vật bằng:
- A. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- B. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
- C. tổng khối lượng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- D. tổng động lượng của các phân tử cấu tạo nên vật.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 288340
Chọn câu đúng. Đơn vị của động lượng là:
- A. N/s
- B. N.m
- C. Nm/s
- D. kg.m/s
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 288341
Chọn câu đúng. Trong hệ tọa độ (p,V), đường đẳng nhiệt là:
- A. nửa đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ
- B. đường thẳng đi qua gốc tọa độ
- C. đường parabol
- D. đường hypebol
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 288342
Một lốp ô tô chứa không khí ở 5 bar và 250C. Khi xe chạy, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 500C. Lúc này áp suất trong lốp xe bằng:
- A. 5,42 bar
- B. 3,3 bar
- C. 4 bar
- D. 5,6 bar
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 288343
Chọn câu đúng. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử
- A. chỉ có lực hút
- B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút
- C. chỉ có lực đẩy
- D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 288344
Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì A và Q trong biểu thức \(\Delta U = Q + A\) phải có giá trị nào sau đây?
- A. Q < 0, A > 0
- B. Q > 0, A < 0
- C. Q > 0, A > 0
- D. Q < 0, A < 0
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 288345
Thực hiện công 100 J để nén khí trong xylanh và khí truyền ra môi trường một nhiệt lượng 20 J. Kết luận nào sau đây là đúng?
- A. Nội năng của khí tăng 80 J
- B. Nội năng của khí tăng 120 J
- C. Nội năng của khí giảm 80 J
- D. Nội năng của khí giảm 120 J
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 288346
Đặc điểm và tính chất nào cho dưới đây không đúng về chất rắn kết tinh?
- A. Có cấu trúc tinh thể
- B. Có nhiệt độ nóng chảy xác định
- C. Có dạng hình học xác định
- D. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 288347
Kéo một xe goòng bằng một sợi dây cáp với một lực bằng 150 N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng ngang bằng 300. Công của lực tác dụng lên xe để xe chạy được 200 m có giá trị
- A. 51900 J
- B. 30000 J
- C. 15000 J
- D. 25980 J
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 288348
Người ta thả rơi tự do một vật 400 g từ điểm B cách mặt đất 20 m. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật tại C cách B một đoạn 5 m là
- A. 20 J
- B. 60 J
- C. 40 J
- D. 80 J
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 288349
Một lò xo có độ cứng 100 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị nén 4 cm thì thế năng đàn hồi của hệ là
- A. 800 J
- B. 0,08 J
- C. 8 N.m
- D. 8 J
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 288350
Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng tăng 2.105 Pa thì thể tích biến đổi 3 lít. Nếu áp suất của lượng khí đó tăng 5.105 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ không đổi, áp suất và thể tích ban đầu của khí là:
- A. 2.105 Pa, 8 lít
- B. 4.105 Pa, 12 lít
- C. 4.105 Pa, 9 lít
- D. 2.105 Pa, 12 lít
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 288351
Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên 1,25. 105 Pa thì thể tích là
- A. 7 lít
- B. 8 lít
- C. 9 lít
- D. 10 lít
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 288352
Phân loại chất rắn theo những cách nào dưới đây?
- A. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- B. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình
- C. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể
- D. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 288353
Đặc điểm và tính chất nào cho dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình?
- A. có nhiệt độ nóng chảy không xác định
- B. có dạng hình học xác định
- C. có cấu trúc tinh thể
- D. có tính dị hướng.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 288354
Khi nhiệt độ trong một bình tăng cao, áp suất của khối khí trong bình cũng tăng lên đó là vì
- A. số lượng phân tử tăng
- B. phân tử khí chuyển động nhanh hơn
- C. phân tử va chạm với nhau nhiều hơn
- D. khoảng cách giữa các phân tử tăng
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 288355
Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào không phù hợp với định luật Bôilơ Mariốt?
- A. \(p \sim \frac{1}{V}\)
- B. \(V \sim \frac{1}{p}\)
- C. \(V \sim p\)
- D. \({p_1}{V_1} = {p_2}{V_2}\)
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 288356
Câu nào sai ? Động năng của vật không đổi khi vật
- A. chuyển động thẳng đều
- B. chuyển động với gia tốc không đổi
- C. chuyển động tròn đều
- D. chuyển động cong đều
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 288357
Đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
- A. Thể tích
- B. Khối lượng
- C. Nhiệt độ tuyệt đối
- D. Áp suất
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 288358
Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan với chất rắn vô định hình?
- A. Có dạng hình học xác định
- B. Có cấu trúc tinh thể
- C. Có tính dị hướng
- D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 288359
Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do là:
- A. \(v = \sqrt {2gh} \)
- B. \(v = \sqrt {gh} \)
- C. \(v = 2gh\)
- D. \(v = \sqrt {\frac{{2h}}{g}} \)
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 288360
Chuyển động của vật nào sau đây được xem là rơi tự do nếu chúng được thả rơi?
- A. Một tờ giấy
- B. Một sợi tóc
- C. Một hòn sỏi
- D. Một lá cây rụng
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 288361
Chọn đáp án đúng. Công thức định luật II Niuton là:
- A. \(\overrightarrow F = m\overrightarrow a \)
- B. \(\overrightarrow F = ma\)
- C. \(F = m\overrightarrow a \)
- D. \(\overrightarrow F = - m\overrightarrow a \)
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 288362
Gọi \(\Delta \varphi \) là góc quét ứng với cung \(\Delta s\) trong thời gian \(\Delta t\). Công thức tính tốc độ góc của vật chuyển động tròn đều là:
- A. \(\omega = \frac{{\Delta \varphi }}{R}\)
- B. \(\omega = \frac{{\Delta s}}{{\Delta t}}\)
- C. \(\omega = \frac{{\Delta s}}{{\Delta {t^2}}}\)
- D. \(\omega = \frac{{\Delta \varphi }}{{\Delta t}}\)
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 288363
Chọn câu ĐÚNG NHẤT. Rơi tự do là chuyển động:
- A. Chậm dần đều
- B. Nhanh dần đều
- C. Biến đổi đều
- D. Thẳng đều
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 288364
Công thức quan hệ vận tốc, thời gian và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều là:
- A. \(v = {v_0} + at\)
- B. \(v = {v_0} - at\)
- C. \(v = - {v_0} + at\)
- D. \(v = {v_0} + a{t^2}\)
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 288365
Vận tốc dài của chuyển động tròn đều thì
- A. Có phương luôn vuông góc với đường tròn quỹ đạo tại điểm đang xét
- B. Có độ lớn v tính bởi công thức \(v = {v_0} + at\)
- C. Có độ lớn là một hằng số
- D. Tất cả đều đúng
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 288366
Hãy chỉ ra câu sai? Chuyển động tròn đều là chuyển động có các đặc điểm:
- A. Vecto là gia tốc không đổi
- B. Tốc độ dài không đổi
- C. Tốc độ góc không đổi
- D. Qũy đạo là đường tròn
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 288367
Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là:
- A. \(x = {x_0} + {v_0}t + \frac{{a{t^2}}}{2}\) (a và v0 trái dấu)
- B. \(s = {v_0}t + \frac{{a{t^2}}}{2}\) (a và v0 trái dấu)
- C. \(x = {x_0} + {v_0}t + \frac{{a{t^2}}}{2}\) (a và v0 cùng dấu)
- D. \(s = {v_0}t + \frac{{a{t^2}}}{2}\) (a và v0 cùng dấu)
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 288368
Lực F lần lượt tác dụng vào vật có khối lượng m1 và m2 thì chúng thu được gia tốc là \({a_1} = 2m/{s^2}\) và \({a_2} = 4m/{s^2}\). Nếu lực chịu tác dụng vào vật có khối lượng \(\left( {{m_1} + {m_2}} \right)\) thì vật sẽ thu được gia tốc bao nhiêu?
- A. \(8\left( {m/{s^2}} \right)\)
- B. \(6\left( {m/{s^2}} \right)\)
- C. \(2\left( {m/{s^2}} \right)\)
- D. \(\frac{4}{3}\left( {m/{s^2}} \right)\)
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 288369
Thả một vật từ miệng hang xuống đáy hang sau 3,6 s nghe tiếng vật đó chạm đáy hang phát ra. Cho \(g = 9,8m/{s^2}\), vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. Độ sâu của hang xấp xỉ:
- A. 127 m
- B. 57,7 m
- C. 63,5 m
- D. 47,9 m
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 288370
Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dừng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100 m. Gia tốc của ô tô là:
- A. \(a = - 0,5m/{s^2}\)
- B. \(a = 0,2m/{s^2}\)
- C. \(a = - 0,2m/{s^2}\)
- D. \(a = 0,5m/{s^2}\)
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 288371
Một người lái đò chèo đò qua một con sông rộng 400 m. Muốn cho đò đi theo đường AB vuông góc với bờ sông, người ấy phải luôn hướng con đò theo hướng AC. Đò sang sông mất một thời gian 8 phút 20 giây, vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 0,6 m/s. Vận tốc của con đò so với dòng nước là;
- A. 1,6 m/s
- B. 0,2 m/s
- C. 1 m/s
- D. 5 m/s
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 288372
Hai ô tô chạy trên hai đường thẳng vuông góc nhau, sau khi gặp nhau ở ngã tư, xe 1 chạy sáng hướng Đông, xe 2 chạy lên hướng Bắc với cùng vận tốc có độ lớn 40 km/h. Sau 1h kể từ lúc gặp nhau ở ngã tư, khoảng cách giữa ha xe là bao nhiêu?
- A. 66 km
- B. 80 km
- C. 120 km
- D. \(40\sqrt 2 \) km
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 288373
Lúc 0h, hai kim phút và giờ của đồng hồ trùng nhau. Thời điểm đầu tiên sau đó mà hai kim tạo với nhau góc 450 là:
- A. \(\frac{{16}}{{11}}h\)
- B. \(\frac{3}{{22}}h\)
- C. \(\frac{{14}}{{11}}h\)
- D. \(\frac{{24}}{{11}}h\)
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 288374
Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: \(x = 10t + 4{t^2}\left( {x:m;t:s} \right)\). Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t = 2s là:
- A. 18 m/s
- B. 26 m/s
- C. 16 m/s
- D. 28 m/s
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 288375
Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: \(x = 4t - 10\) (x: km, t:h). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h là:
- A. 8 km
- B. 2 km
- C. 6 km
- D. 4,5 km
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 288376
Xét các vật rơi tự do tại cùng một vị trí xác định trên mặt đất và ở cùng độ cao thì:
- A. Vận tốc của hai vật không đổi
- B. Hai vật rơi với cùng vận tốc
- C. Vận tốc của vật nặng lớn hơn vận tốc của vật nhẹ
- D. Vận tốc của vật nặng nhỏ hơn vận tốc của vật nhẹ