Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 286227
Giá trị của biểu thức \(\begin{aligned} &A=\frac{1}{3}\left(\frac{5}{7}-\frac{7}{5}\right)-\left[\frac{1}{2}-\left(-\frac{2}{7}-\frac{1}{10}\right)\right] \end{aligned}\) là:
- A. \(\frac{-2}{35}\)
- B. \(\frac{-11}{35}\)
- C. 1
- D. \(\frac{-39}{35}\)
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 286228
Tìm x biết \(\begin{array}{r} \frac{3}{7}-\frac{4}{7}:(x-1)=\frac{5}{7} \end{array}\)
- A. x=-1
- B. x=-1
- C. x=2
- D. x=0
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 286229
Giá trị của biểu thức \(\begin{aligned} C=& \frac{12^{4} \cdot(-10)^{2}}{3^{4} \cdot 4^{5} \cdot 5^{2}} \end{aligned}\) là:
- A. 1
- B. 1
- C. \(-12\over 5\)
- D. \(-2\over 5\)
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 286230
Giá trị của biểu thức \(\begin{array}{l} A = 1\frac{1}{3} + 2\frac{2}{5} - 0,4 - \left[ {\frac{{11}}{3}:\left( {\frac{5}{6} \cdot \frac{{66}}{{10}}} \right)} \right] \end{array}\) là:
- A. \(A=\frac{1}{3}\)
- B. \(A=\frac{5}{3}\)
- C. \(A=\frac{2}{3}\)
- D. \(A=\frac{8}{3}\)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 286231
Tìm x biết \(\begin{array}{l} {\left( {\frac{1}{2}x - \frac{1}{3}} \right)^4} = \frac{{16}}{{81}} \end{array}\)
- A. \(x=1\text{ hoặc }\frac{{ - 2}}{3}\)
- B. \(x=2\text{ hoặc }\frac{{ - 2}}{3}\)
- C. \(x=1\text{ hoặc }\frac{{ -1}}{3}\)
- D. x=-1 hoặc x=1.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 286232
Giá trị của \(\begin{array}{l} {\rm{C}} = {9.3^2} \cdot \frac{1}{{81}} \cdot 27 \end{array}\) là:
- A. 12
- B. 21
- C. 27
- D. 31
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 286233
Tìm số tự nhiên n biết \(\begin{array}{l} \frac{{{{( - 2)}^n}}}{{16}} = - 32 \end{array}\)
- A. n = 1
- B. n = 2
- C. n = 7
- D. n = 9
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 286234
Giá trị của biểu thức \(12 \cdot 2^{6}-\left[31-(26-17)^{2}\right]\) là:
- A. 212
- B. 818
- C. 31
- D. 5463
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 286235
Tìm x biết \(\begin{array}{l} 4x - \frac{1}{3} + \frac{5}{2}x + \frac{1}{2} = \frac{5}{4} \end{array}\)
- A. \(x = \frac{7}{6}\)
- B. \(x = \frac{5}{6}\)
- C. \(x = \frac{-1}{6}\)
- D. \(x = \frac{1}{6}\)
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 286236
Tìm x biết \(\begin{array}{l} x - 8:4 - (46 - 23.2 + 6.3) = 0\end{array}\)
- A. x=5
- B. x=10
- C. x=15
- D. x=20
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 286237
Tìm x biết \(\begin{array}{l} 3\frac{1}{4} - x + \frac{5}{6} = \frac{2}{5} + \frac{4}{3} \end{array}\)
- A. \(x = \frac{{47}}{{20}}\)
- B. \(x = \frac{{17}}{{20}}\)
- C. \(x = \frac{{37}}{{20}}\)
- D. \(x = \frac{{7}}{{20}}\)
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 286238
Thời gian làm một bài tập toán (tính bằng phút) của 30 học sinh được ghi lại như sau
Số các giá trị khác nhau là?
- A. 5
- B. 6
- C. 7
- D. 8
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 286239
Thời gian giải 1 bài toán của 40 học sinh được ghi trong bảng sau (tính bằng phút).
Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất lần lượt là?
- A. 12 và 9
- B. 12 và 8
- C. 11 và 7
- D. 12 và 10
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 286240
Khối lượng của các bao gạo trong kho được ghi lại ở bảng “tần số” sau: Biết khối lượng trung bình của các bao gạo là 52kg. Hãy tìm giá trị của n.
- A. n=33,5
- B. n=34,5
- C. n=35
- D. n=34
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 286241
Đồng bạch là một loại hợp kim của niken, kẽm, đồng, khối lượng của chúng lần lượt tỉ lệ với 3; 4 và 13. Hỏi cần bao nhiêu kilôgam niken để sản xuất 150 kg đồng bạch?
- A. 22,5 kg
- B. 30 kg
- C. 97,5 kg
- D. 95,5 kg
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 286242
Thay cho việc đo chiều dài các cuộn dây thép người ta thường cân chúng. Cho biết mỗi mét dây nặng \(25\) gam. Giả sử \(x\) mét dây nặng \(y\) gam. Hãy biểu diễn \(y\) theo \(x\).
- A. \(y = 5x\)
- B. \(y = 25x\)
- C. \(y = 15x\)
- D. \(y = 35x\)
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 286243
Hãy chia 72 cuốn tập mà ba bạn 10, 12, 14 tuổi sao cho số tập của mỗi bạn nhận được tỉ lệ với số tuổi của mình.
- A. Số tập ba bạn 10; 12; 14 tuổi nhận được lần lượt là: 20 cuốn, 23 cuốn, 28 cuốn.
- B. Số tập ba bạn 10; 12; 14 tuổi nhận được lần lượt là: 20 cuốn, 24 cuốn, 28 cuốn.
- C. Số tập ba bạn 10; 12; 14 tuổi nhận được lần lượt là: 20 cuốn, 24 cuốn, 29 cuốn.
- D. Số tập ba bạn 10; 12; 14 tuổi nhận được lần lượt là: 21 cuốn, 24 cuốn, 28 cuốn.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 286244
Cho n đường thẳng phân biệt đồng quy tại một điểm tạo thành 9900 cặp góc đối đỉnh? Tìm n?
- A. n=99
- B. n=100
- C. n=1000
- D. n=101
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 286245
Cho 2019 đường thẳng phân biệt đồng quy tại 1 điểm. Khi đó có tất cả bao nhiêu cặp góc đối đỉnh tạo thành?
- A. 2019.2018 .2
- B. 2019.1009 .2
- C. 2019.20184
- D. 2019
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 286246
Cho hình vẽ sau: Em hãy chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
- A. \(\widehat {AEF};\widehat {ADC}\) là hai góc đồng vị
- B. \(\widehat {AFE};\widehat {BAC}\) là hai góc trong cùng phía
- C. \(\widehat {DAC};\widehat {AFE}\) là hai góc so le trong
- D. \(\widehat {BAC};\widehat {DCA}\) là hai góc đồng vị
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 286247
Cho hàm số xác định bởi \(y = f(x ) = - 4x - 2020\). Với giá trị nào của x thì f( x ) = - 2040?
- A. 50
- B. 5
- C. 1015
- D. 80
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 286248
Cho hàm số giá trị tuyết đối \( y = f(x) = \left| {3x - 1} \right|\). Tính \( f\left( { - \frac{1}{4}} \right) - f\left( {\frac{1}{4}} \right)\)
- A. 0
- B. 2
- C. \( \frac{3}{2}\)
- D. \( \frac{3}{4}\)
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 286249
Cho hàm số \( y = f(x) = \frac{{15}}{{2x - 3}}\). Tìm các giá trị của x sao cho vế phải của công thức có nghĩa
- A. x≠2
- B. x=3
- C. x=3/2
- D. x≠3/2
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 286250
Cho đồ thị hàm số y = -7x - 2 và điểm C thuộc đồ thị đó. Tìm tọa độ điểm C nếu biết tung độ điểm C là 12 ?
- A. C(−2;12)
- B. C(1;12)
- C. C(2;12)
- D. C(12;−86)
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 286251
Đồ thị hàm số y = 2,5x nằm ở những góc phần tư nào của hệ trục tọa độ?
- A. (I);(II)
- B. (II);(IV)
- C. (I);(III)
- D. (III);(IV)
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 286252
Cho hàm số y = (2m + 1)x Xác định m biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(- 1;1)
- A. 1
- B. -1
- C. 0
- D. 2
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 286253
Đồ thị hàm số \(y=\frac{-3}{2}x\) là đường thẳng nào trong hình vẽ sau:
- A. Đường thẳng d1
- B. Đường thẳng d2
- C. Đường thẳng d3
- D. Đáp án khác
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 286254
Biết một cặp góc so le trong \( \widehat {{A_3}} = \widehat {{B_2}} = {35^0}\) . Tính số đo của cặp góc so le trong còn lại.
- A. 1150
- B. 550
- C. 1350
- D. 1450
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 286255
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:
- A. Hai góc trong cùng phía bằng nhau
- B. Hai góc đồng vị bằng nhau
- C. Hai góc so le trong còn lại có tổng bằng 1200
- D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 286256
Cho hình vẽ sau, biết AB//DE, tính góc BCE
- A. 400
- B. 700
- C. 300
- D. 800
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 286257
Cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c, biết a//b và b//c . Chọn kết luận đúng:
- A. a//c
- B. a⊥c
- C. a cắt c
- D. Cả A, B, C đều sai.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 286258
Cho biết đâu là đơn thức với biến x, y và có giá trị bằng 9 tại x = -1 và y = 1.?
- A. \(9x^3y\)
- B. \(9xy^2\)
- C. \(9x^2y\)
- D. \(-9x^2y\)
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 286259
Tính hợp lý \( \frac{{ - 4}}{{13}}.\frac{5}{{17}} + \frac{{ - 12}}{{13}}.\frac{4}{{17}} + \frac{4}{{13}}\) ta được kết quả là:
- A. 1
- B. -1
- C. 0
- D. 2
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 286260
Hãy tìm A biết \(\begin{array}{l} \begin{array}{*{20}{l}} {A - \left( {ab + {b^2}a} \right) = 3ab - {b^2}a}&{\rm{ }} \end{array}\\ \end{array}\)
- A. \(A=4ab-2a^2b\)
- B. \(A=4ab\)
- C. \(A=4ab-2a^2b+1\)
- D. \(A=4ab+2a^2b\)
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 286261
Tìm nghiệm của đa thức sau Q(x) = y4 + 2?
- A. x=2, x=-2
- B. x=1, x=-1
- C. x=0, x=2, x=-2x
- D. đa thức vô nghiệm
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 286262
Giá trị x=2 là nghiệm của đa thức:
- A. \(x(x+2)\)
- B. \(x-2\)
- C. \(x^{2}-2\)
- D. \(x+2\)
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 286263
Cho tam giác ABC có AB = 15cm,BC = 8cm. Tính độ dài cạnh AC biết độ dài này (theo đơn vị cm) là một số nguyên tố lớn hơn bình phương của 4.
- A. 17cm
- B. 19cm
- C. 20cm
- D. 17cm hoặc 19cm
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 286264
Cho tam giác MNP cân ở M, trung tuyến MA, trọng tâm G.Biết MN = 13cm;NA = 12cm. Khi đó độ dài MG là:
- A. \(10cm\)
- B. \( \frac{{5}}{3}{\mkern 1mu} cm\)
- C. \(5cm\)
- D. \( \frac{{10}}{3}{\mkern 1mu} cm\)
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 286265
Cho tam giác ABC = tam giác DEF. Biết rằng AB = 6cm, AC = 8cm và EF = 10cm. Chu vi tam giác DEF là
- A. 24cm
- B. 20cm
- C. 18cm
- D. 30cm
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 286266
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC và AM là tia phân giác của góc A . Khi đó, tam giác ABC là tam giác gì?
- A. ΔBAC cân tại B
- B. ΔBAC cân tại C.
- C. ΔBAC đều.
- D. ΔBAC cân tại A.