-
Bài tập 1 trang 138 SGK Sinh học 8
Trình bày cấu tạo và chức năng của noron.
-
Bài tập 2 trang 138 SGK Sinh học 8
Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng dưới hình thức sơ đồ.
-
Bài tập 3 trang 138 SGK Sinh học 8
Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
-
Bài tập 1 trang 97 SBT Sinh học 8
Vì sao nói: Nơron là đơn vị cấu tạo và là đơn vị chức năng của tổ chức thần kinh (hệ thẩn kinh)?
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 2 trang 97 SBT Sinh học 8
Nêu đặc điểm cấu tạo của một nơron điển hình mà em biết?
-
Bài tập 3 trang 98 SBT Sinh học 8
Hệ thần kinh ở người bao gồm những bộ phận nào? (Có thể trình bày khái quát dưới dạng sơ đồ).
-
Bài tập 4 trang 100 SBT Sinh học 8
Nêu những đặc điểm của hệ thẩn kinh ở người thể hiện sự tiến hóa vươt hẳn các động vật thuộc lớp Thú?
-
Bài tập 5 trang 101 SBT Sinh học 8
Trình bày những thí nghiệm tìm hiểu chức năng của chất trắng và chất xám trong cấu tạo của tuỷ sống?
-
Bài tập 1 trang 105 SBT Sinh học 8
Hệ thần kinh có chức năng
A. Điều khiển, điều hoà và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể.
B. Đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với những thay đổi của môi trường.
C. Chức năng đào thải chất độc hại.
D. Cả A, B và C.
-
Bài tập 2 trang 105 SBT Sinh học 8
Hệ thần kinh gồm
A. Trung ương thần kinh.
B. Dây thần kinh.
C. Bộ phận ngoại biên và nơron.
D. Cả A và B.
-
Bài tập 3 trang 105 SBT Sinh học 8
Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là
A. Dây thần kinh.
B. Trung ương thần kinh
C. Nơron.
D. Sợi trục.
-
Bài tập 23 trang 108 SBT Sinh học 8
Chọn từ, cụm từ cho sẵn và điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp:
Hệ thần kinh bao gồm … (1) … và … (2) … Dựa vào chức năng, hệ thần kinh được chia thành … (3)…. và … (4)….
A. Hệ thần kinh vận động
B. Hệ thẩn kinh sinh dưỡng
C. Bộ phận ngoại biên
D. Bộ phận trung ương
-
Bài tập 24 trang 108 SBT Sinh học 8
Chọn từ, cụm từ cho sẵn và điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp:
Chất xám là ...(1)... của các phản xạ không điều kiện và ...(2)... là đường dẫn truyền nối các căn cứ trong ...(3)... với nhau và với ...(4)...
A. Tuỷ sống
B. Não bộ
C. Căn cứ
D. Chất trắng
-
Bài tập 25 trang 108 SBT Sinh học 8
Chọn từ, cụm từ cho sẵn và điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp:
Bộ phận trung ương có vỏ não và tuỷ sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tuỷ. Hộp sọ chứa ...(1)... và tuỷ sống nằm trong ...(2)..., nằm ngoài trung ương thần kinh là ...(3)... Thuộc bộ phận ngoại biên có các ...(4)...
A. Hạch thần kinh
B. Não bộ
C. Ống xương sống
D. Bộ phận ngoại biên
-
Bài tập 29 trang 109 SBT Sinh học 8
Ghép nội dung ở cột 1 với cột 2 cho phù hợp và điền kết quả vào cột 3.
Cột 1 Cột 2 Cột 3 1. Hệ thần kinh vận động
2. Hệ thần kinh sinh dưỡng
A. điều hoà hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng và sinh sản
B. điều khiển hoạt động của các cơ vân
1...
2...
-
Bài tập 32 trang 110 SBT Sinh học 8
Ghép nội dung ở cột 1 với cột 2 cho phù hợp và điền kết quả vào cột 3.
Cột 1 Cột 2 Cột 3 1. Bộ phận trung ương A. Dây thần kinh l... 2. Bộ phận ngoại biên B. Hạch thần kinh 2... C. Não (chất xám và chất trắng) D. Tuỷ (chất xám và chất trắng)