Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 8 chương Tuần hoàn Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch và Vệ sinh hệ tuần hoàn giúp các em học sinh nắm vững và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 1 trang 60 SGK Sinh học 8
Lực đẩy chủ yếu giúp tuần hoàn máu liên tục và theo một chiều trong hệ mạch đã được tạo ra từ đâu và như thế nào?
-
Bài tập 2 trang 60 SGK Sinh học 8
Các vận động viên thể thao luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút nhỏ hơn người bình thường. Chỉ số này là bao nhiêu và điều đó có ý nghĩa gì? Có thể giải thích điều này thế nào khi số nhịp tim/phút ít đi mà nhu cấu ôxi của cơ thể vẫn được đảm bảo?
-
Bài tập 3 trang 60 SGK Sinh học 8
Các biện pháp phòng tránh các tác nhân gây hại cho tim mạch là:
-
Bài tập 1 trang 29 SBT Sinh học 8
Bằng cách nào mà các tế bào của cơ thể thường xuyên trao đổi được các chất với môi trường ngoài?
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 4 trang 60 SGK Sinh học 8
Nêu các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch.
-
Bài tập 6 trang 28 SBT Sinh học 8
Máu được vận chuyển trong cơ thể như thế nào?
-
Bài tập 3 trang 29 SBT Sinh học 8
Làm thế nào để có được một hệ tim mạch khoẻ mạnh?
-
Bài tập 14 trang 31 SBT Sinh học 8
Huyết áp là gì?
A. Là áp lực máu trong mạch được tạo ra khi tim co bóp.
B. Là vận tốc máu trong mạch.
C. Là sức đẩy do tim tạo ra.
D. Cả A và B.
-
Bài tập 15 trang 31 SBT Sinh học 8
Khi máu vận chuyển trong hệ mạch thì
A. Huyết áp tăng dần.
B. Huyết áp giảm dần.
C. Huyết áp có thể tăng và giảm tuỳ từng thời điểm.
D. Huyết áp không thay đổi.
-
Bài tập 16 trang 32 SBT Sinh học 8
Huyết áp tĩnh mạch rất nhỏ nhưng máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch là nhờ
A. Sự co bóp của tim.
B. Sự co dãn của thành mạch mỏng với sự hỗ trợ của các van.
C. Do sức hút của lồng ngực khi hít vào.
D. Cả A, B và C.