Giải bài 1 tr 101 sách GK Sinh lớp 7
Lấy ví dụ về các đặc điểm của các đại diện để chứng minh sự đa dạng của động vật không xương sống.
Gợi ý trả lời bài 1
Sự đa dạng của động vật không xương sống được thể hiện qua các đặc điểm ở bảng sau:
Ngành động vật nguyên sinh | Ngành Ruột khoang | Các ngành giun | Ngành Thân mềm | Ngành Chân khớp |
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) |
Trùng roi - Có roi - Có các hạt diệp lục |
Hải quỳ - Cơ thể hình trụ - Nhiều tua miệng - Thường có vách xương đá vôi |
Sán dây - Cơ thể dẹp - Thường có hình lá hoặc kéo dài |
Ốc sên - Vỏ đá vôi xoắn ốc - Có chân lẻ |
Con tôm - Có chân bơi, chân bò - Thở bằng mang |
Trùng biến hình - Có chân giả - Có nhiều không bào - Luôn luôn thay đổi hình dạng |
Sứa - Cơ thể hình chuông - Thùy miệng kéo dài |
Giun đũa - Cơ thể hình ống dài thuôn 2 đầu - Tiết diện ngang tròn |
Vẹm - Hai mảnh vỏ đá vôi - Có chân lẻ |
Nhện - Có 4 đôi chân - Thở bằng phổi và ống khí |
Trùng đề giày - Có miệng và khe miệng - Có nhiều lông bơi |
Thủy tức - Cơ thể hình trụ - Có tua miệng |
Giun đất - Cơ thể phân đốt - Có chân bên hoặc tiêu giảm |
Mực - Vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc mất - Cơ chân phát triển thành 8 hay 10 tua miệng |
Bọ hung - Có 3 đôi chân - Thở bằng ống khí - Có cánh |
-- Mod Sinh Học 7 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
a. Các chân phân đốt khớp động
b. Qua lột xác để tăng trưởng cơ thể
c. Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở
d. Có mắt kép
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
b. Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng
c. Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng.
d. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiệm vụ cung cấp ôxi và thức ăn cho các tế bào và các cơ quan của châu chấu là do
bởi Thúy Vân 19/01/2021
a. Sự nâng lên hạ xuống của các cơ ngực
b. Hệ thống ống khí từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng
c. Hệ thống ống khí từ các lỗ thở ở hai bên thành ngực
d. Sự phát triển của hệ tuần hoàn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hình thức di chuyển của châu chấu là?
bởi Nguyễn Trọng Nhân 19/01/2021
a. Bò bằng cả 3 đôi chân
b. Nhảy bằng đôi chân sau (càng)
c. Nhảy bằng đôi chân sau và bay bằng cánh
d. Tất cả các đáp án trên là đúng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cơ thể nhện được chia làm mấy phần?
bởi Lê Minh 19/01/2021
a. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng
b. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng
c. Có 2 phần là thân và các chi
d. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
PChỉ ra loại giáp xác có thể gây hại?
bởi Sasu ka 19/01/2021
a. Truyền bệnh giun sán
b. Kí sinh ở da và mang cá
c. Làm giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền
d. Tất cả các đáp án trên đúng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ quan bảo vệ, che chơ cho cơ thể tôm?
bởi Lam Van 19/01/2021
a. Râu
b. Vỏ cơ thể
c. Đuôi
d. Các đôi chân
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ thể tôm được chia làm mấy phần
bởi Vũ Hải Yến 20/01/2021
a. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng
b. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng
c. Có 2 phần là thân và các chi
d. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Thân mềm, cơ thể không phân đốt
b. Có vỏ đá vôi, có khoang áo
c. Hệ tiêu hóa phân hóa
d. Tất cả các đáp án trên
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thân mềm có hại cho cây trồng?
bởi Hoai Hoai 19/01/2021
a. Sò
b. Ốc bươu vàng
c. Bạch tuộc
d. Mực
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trai lấy thức ăn bằng cách nào?
bởi Nguyễn Hồng Tiến 19/01/2021
a. Dùng chân giả bắt lấy con mồi
b. Lọc nước
c. Kí sinh trong cơ thể vật chủ
d. Tấn công làm tê liệt con mồi
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ quan đóng vai trò đóng, mở vỏ trai là gì?
bởi Thu Hang 20/01/2021
a. Đầu vỏ
b. Đỉnh vỏ
c. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ)
d. Đuôi vỏ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ quan trao đổi khí ở giun đốt?
bởi Nguyễn Trọng Nhân 20/01/2021
a. Da
b. Mang
c. Phổi
d. Cả a và b đúng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặc điểm hệ tuần hoàn của giun đốt?
bởi Nhi Nhi 19/01/2021
a. Có hệ tuần hoàn, có máu
b. Chưa có hệ tuần hoàn, có máu
c. Chưa có hệ tuần hoàn, không có máu
d. Có hệ tuần hoàn, không có máu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vai trò của giun đất?
bởi Hy Vũ 20/01/2021
a. Làm đất mất dinh dưỡng
b. Làm chua đất
c. Làm đất tơi xốp, màu mỡ
d. Làm đất có nhiều hang hốc
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để giun đất thích nghi với đời sống đời sống chui rúc trong đất ẩm thì cơ thể có đặc điểm cấu tạo như thế nào?
bởi Thu Hang 19/01/2021
a. Hệ tuần hoàn kín
b. Cơ thể lưỡng tính
c. Cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đốt
d. Hô hấp qua da
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ngành giun tròn có đặc điểm chung gì?
bởi truc lam 19/01/2021
a. Cơ thể hình trụ, có vỏ cuticun bao bọc
b. Khoang cơ thể chưa chính thức
c. Cơ quan tiêu hóa dạng ống
d. Tất cả đáp án trên đúng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Con đường Giun kim xâm nhập vào cơ thể người?
bởi thu phương 20/01/2021
a. Đường tiêu hóa
b. Qua da
c. Đường hô hấp
d. Qua máu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặc điểm cấu tạo cơ thể giúp giun đũa chui rúc di chuyển dễ dàng trong môi trường kí sinh
bởi Suong dem 19/01/2021
a. Ruột thẳng
b. Có hậu môn
c. Có lớp vỏ cutin
d. Có lớp cơ dọc
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ quan nào giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người?
bởi thanh duy 19/01/2021
a. Lớp vỏ cutin
b. Di chuyển nhanh
c. Có hậu môn
d. Cơ thể hình ống
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu sai về đặc điểm chung của ngành Giun dẹp?
bởi Anh Nguyễn 19/01/2021
a. Cơ quan sinh dục phát triển, đẻ nhiều
b. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên
c. Có hậu môn
d. Có giác bám
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vị trí Giun dẹp kí sinh trên cơ thể vật chủ?
bởi Nhật Nam 20/01/2021
a. Ruột non
b. Máu
c. Gan
d. Tất cả các đáp án trên
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Những đại diện nào thuộc ngành giun dẹp?
bởi hai trieu 19/01/2021
a. Sán lông, sán lá
b. Sán lá, sán dây
c. Sán lông, sán dây
d. Sán lông, sán lá, sán dây
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Mắt và giác quan phát triển
b. Hệ tiêu hóa tiêu giảm
c. Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển
d. Hệ sinh dục lưỡng tính
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ruột khonag có đặc điểm cấu tạo ngoài như thế nào?
bởi thu hằng 20/01/2021
a. Đối xứng tỏa tròn
b. Đối xứng hai bên
c. Không đối xứng
d. Luôn biến đổi hình dạng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tôm sống cộng sinh với loài nào giúp tôm di chuyển?
bởi Bo bo 20/01/2021
a. San hô
b. Hải quỳ
c. Thủy tức
d. Sứa
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhờ cơ quan nào giúp sứa tự vệ?
bởi Mai Linh 20/01/2021
a. Di chuyển bằng cách co bóp dù
b. Thân sứa có hình bán cầu, trong suốt
c. Xúc tu có nọc để làm tê liệt con mồi
d. Không có khả năng tự vệ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời