OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Hỏi đáp về Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể - Sinh học 12

Banner-Video

Nếu các em có những khó khăn về nội dung bài học, bài tập liên quan đến Sinh học 12 Bài 36 Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể từ bài tập SGK, sách tham khảo. Các em có thể đặt câu hỏi để cộng đồng Sinh học HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Danh sách hỏi đáp (181 câu):

Banner-Video
  • A. Tất cả các gấu trúc Bắc Mĩ

    B. Tất cả các cây trong 1 khu rừng
    C. Tất cả các động vật có vú trong 1 khu rừng
    D. Tất cả các gấu trúc trong 1 khu rừng

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. Các cây thân leo trong một khu rừng

    B. Các con ong thợ trong một tổ ong
    C. Các con cá trong một cái ao
    D. Các cây lúa trong cùng một ruộng lúa

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  •  
     
  • A. Kí sinh

    B. Hội sinh
    C. Cộng sinh
    D. Hợp tác

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • (1) Quần thể bao gồm nhiều cá thể sinh vật.
    (2) Quần thể là tập hợp cá thể cùng loài.
    (3) Quần thể gồm nhiều cá thể cùng loài phân bố ở các nơi xa nhau.
    (4) Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau.
    (5) Các cá thể có kiểu gen giống nhau.
    (6) Quần thể có khu phân bố rộng, giới hạn với các chướng ngại của thiên nhiên như núi, sông, biển…
    (7) Trong quá trình hình thành quần thể, tất cả các cá thể cùng loài đều thích nghi với môi trường mới mà chúng phát tán tới.

    A. 2; 4; 7.
    B. 2; 4; 6.
    C. 2; 4; 5. 
    D. 2; 4.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. tạo cho số lượng giảm hợp lí và sự phân bố các cá thể trong quần thể đồng đều trong khu phân bố, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể

    B. tạo cho số lượng tăng hợp lí và sự phân bố của các cá thể trong quần thể theo nhóm trong khu phân bố, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể
    C. tạo cho số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể
    D. tạo cho số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức tối đa, đảm bảo sự tồn tại phát triển của quần thể

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • (3) Nhóm cá trong hồ.

    (4) Nhóm ba ba trơn trong đầm.

    (5) Nhóm cây keo tai tượng trên đồi.

    Tập hợp sinh vật nào là quần thể?

    A. (3), (4), (5).
    B. (1), (3), (4).
    C. (1), (4), (5).  
    D. (2), (3), ( 4).

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. Góp phần chọn cá thể cây trồng vật nuôi thích hợp để tạo ưu thế lai ở đời sau

    B. Chứng minh trạng thái động của quần thể, giải thích cơ sở của tiến hóa
    C. Xác định thời vụ thích hợp trong nông nghiệp, chọn cây trồng vật nuôi thích hợp
    D. Rút ngắn thời gian chọn đôi giao phối trong chọn giống

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • 1. Quan hệ cạnh tranh trong quần thể thường gây hiện tượng suy thoái dẫn đến diệt vong.

    2. Khi mật độ vượt quá sức chịu đựng của môi trường các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăng khả năng sinh sản.

    3. Sự phân công trách nhiệm của ong chúa, ong thợ, ong mật trong cùng một đàn ong biểu thị mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.

    4. Các cá thể trong quần thể có khả năng chống lại dịch bệnh khi sống theo nhóm.

    5. Do điều kiện bất lợi nên cạnh tranh cùng loài được coi là ảnh hưởng xấu đến sự tồn tại và phát triển của loài.

    A. (1), (2), (4), (5)

    B. (1), (2), (3)

    C. (2), (4), (5)

    D. (2), (3), (5)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. Quần thể.

    B. Quần xã.

    C. Hệ sinh thái.

    D. Sinh quyển.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a. Nơi ở là nơi cư trú của sinh vật.

    b. Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.

    c. Mật độ quần thể là số lượng cá thể, khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể.

    d. Ổ sinh thái là không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái đều phù hợp cho sinh vật.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • I. Một đàn hưu sống trong rừng.                      II. Một thau cá mẹ mua.

    III. Đàn cá rô phi đơn tính sống dưới ao.

    V. Một rừng cây.

    a. 2

    b. 4

    c. 3

    d. 0

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • I. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.

    II. Khi thiếu thức ăn, cá mập con mới nở ăn các trứng chưa nở.

    III. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, chịu hạn tốt hơn cây sống riêng rẽ.

    IV. Các con linh dương đực tranh giành nhau các con linh dương cái trong mùa sinh sản.

    V. Chó rừng đi kiếm ăn thành đàn nên bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn.

    a. 5

    b. 3

    c. 1

    d. 2

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • I. Cạnh tranh xảy ra khi thức ăn hoặc các nguồn sống khác trở nên khan hiếm.

    II. Cạnh tranh làm xuất hiện đặc điểm thích nghi của các cá thể trong quần thể.

    III. Cạnh tranh giúp cho sự phân bố của các cá thể được duy trì ở mức độ phù hợp.

    IV. Cạnh tranh gay gắt làm cho các cá thể trở nên đối kháng nhau.

    a. 4

    b. 1

    c.3

    d. 2 

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a. Do trùng nhau về ổ sinh thái.

    b. Do chống lại điều kiện bất lợi.

    c. Do đối phó với kẻ thù.

    d. Do mật độ cao.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Các tập hợp sinh vật sau:

    1. Cá trắm cỏ trong ao;

    2. Cá trong hồ;

    3. Bèo trên mặt ao;

    4. Sen trong đầm;

    5. Các cây ven hồ;

    6. Voi ở khu bảo tồn Yokdôn;

    7. Ốc bươu vàng ở ruộng lúa;

    8. Chuột trong vườn;

    9. Sim trên đồi;

    10. Chim ở lũy tre làng.

    A. 6

    B. 8

    C. 4

    D. 5

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a. Cạnh tranh chỉ xảy ra ở động vật mà không xảy ra ở thực vật.

    b. Cạnh tranh gay gắt dẫn đến những cá thể yếu sẽ bị đào thải khỏi quần thể.

    c. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện qua hiệu quả nhóm.

    d. Cạnh tranh cùng loài có thể là nguyên nhân làm mở rộng ổ sinh thái của loài.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a. Các cá thể sống trong bầy, đàn có nhiều đặc điểm sinh lý và sinh thái có lợi gọi là hiện tượng hiệu suất nhóm.

    b. Các cá thể trong quần thể sẽ cạnh tranh với nhau khi mật độ quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường.

    c. Hiện tượng đặc biệt như ăn thịt đồng loại, kí sinh cùng loài,…có thể làm giảm số lượng cá thể của quần thể và dẫn đến sự diệt vong của loài.

    d. Sống tụ họp thành bầy đàn là một hiện tượng phổ biến trong sinh giới.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a. Khi khan hiếm nguồn sống và mật độ tăng cao thì xảy ra cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài.

    b. Khi cạnh tranh xảy ra gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.

    c. Cạnh tranh cùng loài làm giảm tỉ lệ sinh sản, tăng tỉ lệ tử vong, do đó có thể dẫn tới làm tiêu diệt quần thể.

    d. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp, cân bằng với sức chứa của môi trường.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a. Ở tất cả các quần thể, nhóm tuổi đang sinh sản luôn có số lượng cá thể nhiều hơn nhóm tuổi sau sinh sản.

    b. Khi số lượng cá thể của tuổi sau sinh sản ít hơn số lượng cá thể của nhóm tuổi trước sinh sản thì quần thể đang phát triển.

    c. Quần thể sẽ diệt vong nếu số lượng cá thể ở nhóm tuổi trước sinh sản ít hơn số lượng cá thể ở nhóm tuổi đang sinh sản.

    d. Cấu trúc tuổi của quần thể thường thay đổi theo chu kì mùa. Ở loài nào có vùng phân bố rộng thì thường có cấu trúc tuổi phức tạp hơn loài có vùng phân bố hẹp.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a. Nuôi nhiều loài cá thuộc cùng một chuỗi thức ăn.

    b. Nuôi nhiều loài cá với mật độ cao nhằm tiết kiệm diện tích nuôi trồng.

    c. Nuôi một loài cá thích hợp với mật độ cao và cho dư thừa thức ăn.

    d. Nuôi nhiều loài cá sống ở các tầng nước khác nhau.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a. Quần thể có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định.

    b. Quần thể là một cộng đồng lịch sử phát triển chung.

    c. Quần thể là một tập hợp ngẫu nhiên và nhất thời các cá thể.

    d. Quần thể là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • (1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải, kết quả giảm mật độ cá thể của quần thể.

    (2) Các cá thể đánh nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đàn.

    (3) Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn thịt lẫn nhau.

    (4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể.

    (5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng thác nguồn sống của môi trường. Những trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là:

    A. (1), (2), (3), (4)

    B. (1), (2), (3), (5)

    C. (2), (3), (4), (5)

    D. (1), (3), (4), (5)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • (1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.

    (2) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.

    (3) Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

    (4) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.

    A. 4

    B. 1

    C. 3

    D. 2

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  •      A. Khu vực phân bố của quần thể ngày càng tăng kích thước.

         B. Tài nguyên được phân bố không đồng đều.

         C. Các cá thể của quần thể đang cạnh tranh gay gắt để khai thác tài nguyên.

         D. Mật độ quần thể thấp.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  •      A. 1                               B. 0,45                          C. 0,55                          D. 0,5

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
NONE
OFF