Nếu các em có những khó khăn về nội dung bài học, bài tập liên quan đến Sinh học 12 Bài 19 Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào từ bài tập SGK, sách tham khảo. Các em có thể đặt câu hỏi để cộng đồng Sinh học HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (361 câu):
-
Nêu một số thành tựu về tạo giống bằng phương pháp gây đột biến trên thế giới?
26/11/2021 | 2 Trả lời
Một số thành tựu về tạo giống bằng phương pháp gây đột biến trên thế giới
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nêu ý nghĩa của công nghệ tế bào thực vật?
25/10/2021 | 1 Trả lời
Nêu ý nghĩa của công nghệ tế bào thực vậtTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong các công đoạn sau, có mấy công đoạn được tiến hành trong qui trình nhân bản cừu Đôly?
16/07/2021 | 1 Trả lời
(1) Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi.
(2) Phối hợp hai phôi thành một thể khảm.
(3) Tách tế bào trứng của cừu cho trứng, sau đó loại bỏ nhân của tế bào trứng này.
(4) Chuyển phôi vào tử cung của một cừu mẹ để cho phôi phát triển.
(5) Làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi theo hướng có lợi cho con người.
(6) Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân.
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Nhân bản vô tính ở động vật không xảy ra trong tự nhiên.
B. Trong nhân bản vô tính, con non được sinh ra mà không qua thụ tinh.
C. Sinh đôi cùng trứng cũng được coi là một kiểu nhân bản vô tính tự nhiên.
D. Kĩ thuật này có ý nghĩa quan trọng trong việc nhân bản vô tính động vật biến đổi gen.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Lấy trứng của con cừu cho trứng để loại bỏ khối tế bào chất.
B. Lấy nhân từ trứng của con cừu cho trứng.
C. Tế bào trứng mang nhân của tế bào tuyến vú đã được cấy vào tử cung của con cừu khác để phát triển và sinh nở bình thường.
D. Cừu con sinh ra có kiểu hình giống kiểu hình của cừu cho trứng.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Kĩ thuật nào dưới đây là ứng dụng của công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật?
17/07/2021 | 1 Trả lời
A. Nuôi cấy hạt phấn.
B. Nuôi cấy mô tế bào.
C. Cấy truyền phôi.
D. Nhân bản vô tính.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. bộ NST của 2 loài khác nhau gây trở ngại trong quá trình phát sinh giao tử.
B. sự khác biệt về chu kỳ sinh sản và cơ quan sinh sản của hai loài khác nhau.
C. chiều dài ống phấn loài này không phù hợp với chiều dài vòi nhụy của loài kia.
D. hạt phấn của loài này không nảy mầm được trên vòi nhuỵ loài khác hoặc hợp tử tạo thành nhưng bị chết.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. cônsixin ngăn cản không cho thành lập màng tế bào.
B. cônsinxin ngăn cản khả năng tách đôi của các NST kép ở kỳ sau.
C. cônsixin cản trở sự hình thành thoi vô sắc.
D. côsinxin kích thích sự nhân đôi nhưng không phân ly của NST.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. dựa vào kiểu hình chọn ra một nhóm cá thể phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống.
B. là một phương pháp đơn giản dễ làm, ít tốn kém nên được áp dụng rộng rãi.
C. kết hợp được việc đánh giá dựa trên kiểu hình với kiểm tra kiểu gen nên nhanh chóng đạt hiệu quả.
D. có thể tiến hành chọn lọc một lần hoặc nhiều lần.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Dạng đột biến nào dưới đây có giá trị trong chọn giống cây trồng nhằm tạo ra những giống năng suất cao, phẩm chất tốt, không có hạt?
17/07/2021 | 1 Trả lời
A. Đột biến gen.
B. Đột biến dị bội.
C. Đột biến đa bội.
D. Đột biến tam nhiễm.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. tạo được hiện tượng ưu thế lai cao.
B. hạn chế được hiện tượng thoái hoá.
C. có thể tạo ra những cơ thể lai có nguồn gen rất khác xa nhau.
D. khắc phục được hiện tượng bất thụ của con lai xa.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. kìm hãm sự hình thành thoi vô sắc.
B. gây rối loạn sự phân ly NST trong quá trình phân bào.
C. kích thích và ion hoá các nguyên tử khi chúng xuyên qua các mô sống.
D. làm xuất hiện đột biến đa bội.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Đa bội hoá dạng cải bắp rồi cho lai với cải củ tạo ra con lai hữu thụ.
B. Đa bội hoá dạng cải bắp rồi cho lai với cải củ tạo ra con lai hữu thụ.
C. Đa bội hoá dạng cải củ rồi cho lai với cải bắp tạo ra con lai hữu thụ.
D. Lai cải bắp với cải củ được F1. Đa bội hoá F1 được dạng lai hữu thụ.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Tạo ra giống đậu tương có khả năng kháng thuốc diệt cỏ.
B. Tạo vi khuẩn E.coli có khả năng sản xuất insulin trên qui mô công nghiệp.
C. Tạo ra giống khoai tây có khả năng chống được một số chủng vi rut.
D. Tạo ra nấm men có khả năng sinh trưởng mạnh để sản xuất sinh khối.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. cản trở sự hình thành thoi vô sắc.
B. làm mất hoặc thêm 1 cặp nuclêotit.
C. thay thế 1 cặp nucleotit này bằng 1 cặp nucleotit khác.
D. gây kích thích hoặc ion hoá các nguyên tử.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cách nào sau đây không được dùng để gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học:
15/07/2021 | 1 Trả lời
A. Ngâm hạt khô trong hoá chất có nồng độ thích hợp.
B. Tiêm dung dịch hoá chất vào bầu nhuỵ
C. Quấn bông có tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sinh trưởng thân hay chồi.
D. Tưới hoá chất có nồng độ thích hợp vào gốc cây.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cách nào sau đây không được dùng để gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học:
15/07/2021 | 1 Trả lời
A. Ngâm hạt khô trong hoá chất có nồng độ thích hợp.
B. Tiêm dung dịch hoá chất vào bầu nhuỵ
C. Quấn bông có tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sinh trưởng thân hay chồi.
D. Tưới hoá chất có nồng độ thích hợp vào gốc cây.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. tế bào hợp tử.
B. tế bào sinh dục.
C. tế bào sinh dục.
D. tế bào hạt phấn.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong lai tế bào, yếu tố nào sau đây không được sử dụng để làm tăng tỉ lệ kết thành tế bào lai?
15/07/2021 | 1 Trả lời
A. Vi rut Xenđê đã bị làm giảm hoạt tính.
B. Keo hữu cơ.
C. Các hooc môn thích hợp.
D. Xung điện cao áp.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Cho lai hữu tính giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau.
B. Chuyển gen từ té bào thực vật vào tế bào vi khuẩn.
C. Dung hợp tế bào trần, nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hoá.
D. Cấy truyền phôi và nhân bản vô tính động vật.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một sinh viên ghi chú về các bước của kỹ thuật tạo giống mới bằng phương pháp xử lý đột biến:
15/07/2021 | 1 Trả lời
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
IV. Tạo dòng thuần chủng.Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
A. I →III → II.
B. III →II →I.
C. III →II →IV.
D. II→ III →IV.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong chọn giống cây trồng, việc sử dụng kỹ thuật lai xa phổ biến ở những giống cây trồng có khả năng sinh sản sinh dưỡng vì:
15/07/2021 | 1 Trả lời
A. Chiều dài ống phấn và chiều dài của vòi nhụy của 2 loài phù hợp nhau
B. Hạt phấn của loài này có thể nảy mầm trên vòi nhụy cùa loài kia
C. Bộ NST cùa 2 loài cùng có khả năng sinh sản sinh dưỡng giống nhau
D. Không cần khắc phục hiện tượng bất thụ của cơ thể lai xaTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khi muốn bảo tồn các nguồn gen thực vật quý hiếm, người ta sử dụng phương pháp
15/07/2021 | 1 Trả lời
A. Chọn dòng tế bào xoma.
B. Nuôi cấy hạt phấn.
C. Nuôi cấy tế bào thực vật in vitro tạo mô sẹo.
D. Dung hợp tế bào trần.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Kỹ thuật lai tế bào có ưu điểm so với các kỹ thuật khác trong công nghệ giống cây trồng là:
15/07/2021 | 1 Trả lời
A. tạo ra được những thể khảm mang đặc tính giữa thực vật với động vật.
B. tạo ra những cơ thể có nguồn gen khác xa nhau hay những thể khảm mang đặc tính của những loài rất khác nhau thậm chí giữa động vật và thực vật.
C. tạo ra được những thể khảm mang đặc tính của những loài rất khác nhau.
D. tạo ra được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài rất khác xa nhau mà bằng cách tạo giống thông thường không thể thực hiện được.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Có bao nhiêu thành tựu từ đột biến NST?
15/07/2021 | 1 Trả lời
Cho các thành tựu sau:
1. Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
2. Tạo giống dâu tằm tứ bội.
3. Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp ß-caroten trong hạt.
4. Tạo giống dưa hấu đa bội.A. 2
B. 3
C. 4
D. 1Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy