Giải Bài tập 2 trang 68 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo
Tại sao cơ thể động vật có thể tiêu hoá được rơm, cỏ, củ,... có thành phần là tinh bột và cellulose, trong khi con người có thể tiêu hoá được tinh bột nhưng lại không thể tiêu hoá được cellulose?
Hướng dẫn giải chi tiết
Phương pháp giải:
- Enzyme là chất xúc tác sinh học (có bản chất là protein) có vai trò làm tăng tốc độ phản ứng, nhờ đó các hoạt động sống được duy trì.
- Sinh vật cung cấp năng lượng thông qua chuyển hóa năng lượng từ thức ăn,
Lời giải chi tiết:
Một số loại vật nuôi như trâu, bò, dê, cừu,... có thể tiêu hoá được rơm, cỏ, củ,... vì ở dạ dày cỏ trong dạ dày của chúng có nhiều vi sinh vật sống cộng sinh giúp việc tiêu hóa cellulose, còn con người không có các vi sinh vật này nên con người có thể tiêu hoá được tinh bột nhưng lại không thể tiêu hoá được cellulose.
-- Mod Sinh Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Vận dụng trang 68 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải Bài tập 1 trang 68 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải Bài tập 3 trang 68 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 13.1 trang 41 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 13.2 trang 41 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 13.3 trang 41 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 13.4 trang 41 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 13.5 trang 42 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 13.6 trang 42 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 13.7 trang 42 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 13.8 trang 43 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 13.9 trang 43 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 13.10 trang 43 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 13.11 trang 43 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 13.12 trang 43 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.