Hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 10 Kết nối tri thức Bài 25 Một số bệnh do virus và các thành tựu nghiên cứu ứng dụng virus giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 145 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Năm 2019, một dịch bệnh mới gây bệnh viêm phổi cấp xuất hiện do một loại virus hoàn toàn mới lạ và được đặt tên là SARS-CoV-2 (hình bên). Virus gây bệnh theo cơ chế nào và có các biện pháp nào để phòng chống virus?
Virus SARS-CoV-2
-
Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 146 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Virus gây bệnh theo các cơ chế nào?
-
Dừng lại và suy ngẫm 2 trang 146 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Loại virus có vật chất di truyền là DNA hay RNA sẽ dễ phát sinh các chủng đột biến mới? Giải thích.
-
Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 149 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
HIV chỉ xâm nhập vào được một số loại tế bào miễn dịch ở người?
- VIDEOYOMEDIA
-
Dừng lại và suy ngẫm 2 trang 149 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hiện nay, người ta đã sản xuất ra các loại thuốc là những chất ức chế các enzyme và protein của HIV. Quan sát hình 25.3, hãy cho biết các loại thuốc này có thể ức chế những giai đoạn nào trong quá trình nhân lên của HIV.
-
Dừng lại và suy ngẫm 3 trang 149 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
HIV có thể lây truyền từ người này sang người khác bằng những con đường nào?
-
Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 150 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát hình 25.2 và hình 25.4, cho biết điểm giống và khác nhau giữa virus cúm và HIV.
-
Dừng lại và suy ngẫm 2 trang 150 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Một số virus cúm bị đột biến không còn khả năng tiếp cận tế bào đường hô hấp của người. Hãy cho biết các bộ phận nào của virus đột biến này bị hỏng.
-
Dừng lại và suy ngẫm 3 trang 150 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Dựa vào hình 25.3, hãy vẽ sơ đồ mô tả quá trình nhân lên của virus cúm trong tế bào người (lưu ý virus cúm không thích hợp vào hệ gene của tế bào người như HIV).
-
Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 151 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Virus gây bệnh ở các loài thực vật có thể truyền từ cây này sang cây khác và từ tế bào này sang tế bào khác bằng những cách nào?
-
Dừng lại và suy ngẫm 2 trang 151 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Các cây trên đường phố hoặc trong công viên cũng như những cây trồng lâu năm thường hay được quét vôi ở gốc (khoảng một mét từ mặt đất lên). Việc quét vôi như vậy nhằm mục đích trang trí hay mục đích gì khác? Giải thích.
-
Dừng lại và suy ngẫm 1 trang 153 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Việc sử dụng virus làm thuốc trừ sâu có ưu việt gì hơn so với việc dùng thuốc trừ sâu hóa học?
-
Dừng lại và suy ngẫm 2 trang 153 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Tại sao việc tạo ra vaccine chống lại một số virus gây bệnh thường gặp rất nhiều khó khăn?
-
Dừng lại và suy ngẫm 3 trang 153 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Ở người cần tiêm chủng vaccine phòng chống bệnh cúm mùa mỗi năm trong khi chỉ cần tiêm vaccine phòng bệnh quai bị hoặc một số bệnh khác chỉ một lần trong đời. Tại sao?
-
Luyện tập và vận dụng 1 trang 154 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Dưới góc độ phòng bệnh, tại sao nên tránh tiếp xúc với các động vật hoang dã?
-
Luyện tập và vận dụng 2 trang 154 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Tại sao khi điều trị AIDS, các bác sĩ thường cho bệnh nhân sử dụng cùng lúc nhiều loại thuốc khác nhau?
-
Luyện tập và vận dụng 3 trang 154 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Có thể sử dụng các loại thuốc kháng sinh để chữa trị bệnh cúm hay không? Giải thích.
-
Luyện tập và vận dụng 4 trang 154 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Các nhà khoa học cho biết họ đã phân lập được virus khảm thuốc lá từ tất cả các loại thuốc lá thương phẩm. Hãy cho biết những người hút thuốc lá có nguy cơ bị nhiễm virus này không. Giải thích.
-
Luyện tập và vận dụng 5 trang 154 SGK Sinh học 10 Kết nối tri thức - KNTT
Em đã được tiêm vaccine phòng những bệnh virus nào?