Hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 10 Chân trời sáng tạo Ôn tập Chương 4 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Giải Bài tập 1 trang 105 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Trong cơ thể sinh vật, bạch cầu có hình thức phân bào nào để tăng số lượng?
-
Giải Bài tập 2 trang 105 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Tại sao quá trình nguyên phân thuộc chu kì tế bào còn giảm phân thì không?
-
Giải Bài tập 3 trang 105 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát Hình 1 và 2. Điền tên các kì thích hợp vào ô trống.
-
Giải Bài tập 4 trang 105 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát hình 3, sắp xếp các hình theo trật tự đúng của các kì trong quá trình phân bào.
- VIDEOYOMEDIA
-
Giải Bài tập 5 trang 105 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Chọn ra các ý phù hợp với nguyên phân, giảm phân.
(1) Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
(2) Một lần phân bào tạo hai tế bào con.
(3) Tế bào con có kiểu gene giống nhau và giống mẹ.
(4) Giữ nguyên số nhiễm sắc thể.
(5) DNA nhân đôi một lần, phân chia hai lần.
(6) Nhiễm sắc thể tương đồng bắt cặp, trao đổi chéo ở kì đầu l.
(7) Nhiễm sắc thể kép tách cặp đồng dạng ở kì giữa.
(8) Nhiễm sắc thể kép tách tâm động ở kì giữa.
(9) Tế bào tham gia phân bào chỉ là tế bào lưỡng bội.
(10) Tế bào tham gia phân bào luôn là tế bào lưỡng bội hay đơn bội.
-
Giải Bài tập 6 trang 105 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hình 4 mô tả quá trình nhân bản vô tính ở cừu. Hãy cho biết tên gọi của các giai đoạn (A), (B), (C).
Hình 4. Nhân bản vô tính ở cừu
-
Giải bài 1 trang 64 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Sự kiểm soát chu kì tế bào bằng hệ thống phân tử trong tế bào chất đã được chứng minh thông qua thí nghiệm của Potu Rao và Robert Johnson được thực hiện vào năm 1970 (Hình 1).
- Thí nghiệm 1: Lấy tế bào đang ở pha S cho dung hợp với tế bào đang ở pha G1.
- Thí nghiệm 2: Lấy tế bào đang ở pha M cho dung hợp với tế bào đang ở pha G1.
a) Hãy mô tả kết quả thí nghiệm và giải thích.
b) Một nhà khoa học đem dung hợp một tế bào đang ở pha G2 với một tế bào đang ở pha M với mong muốn tế bào ở pha M ngừng nguyên phân. Theo em, mong muốn của nhà khoa học đó có đạt được không? Giải thích.
-
Giải bài 2 trang 64 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Một tế bào sinh dục ở loài ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, tiến hành nguyên phân hai lần, các tế bào con được tạo ra tiếp tục đi vào quá trình giảm phân. Một trong số các giao tử tạo ra được thụ tinh để tạo hợp tử. Sơ đồ nào sau đây biểu thị sự thay đổi về số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào nói trên?
-
Giải bài 3 trang 65 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Ung thư là bệnh liên quan đến việc tăng sinh tế bào một các mất kiểm soát và có khả năng xâm lấn sang những mô kế cận hoặc di chuyển đến những bộ phận khác trong cơ thể (di căn). Hãy cho biết đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của khối u ác tính và giải thích tại sao.
-
Giải bài 4 trang 65 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy cho biết ứng dụng nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào. Giải thích.
A. Tạo giống cà chua bất hoạt gene chín quả.
B. Tạo giống cây lưỡng bội đồng hợp tử về tất cả các gene.
C. Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β – caroten.
D. Tạo giống cừu sản sinh sữa có protein huyết tahnh của người.
-
Giải bài 5 trang 65 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Một tế bào có kiểu gene AaBb tiến hành giảm phân tạo giao tử. Tại kì giữa I, các nhiễm sắc thể kép xếp thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Hãy xác định hình nào mô tả đúng kì giữa I của quá trình giảm phân (mũi tên mô tả chiều phân li của các nhiễm sắc thể về hai cực tế bào). Giải thích.