Hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 10 Chân trời sáng tạo Bài 21 Công nghệ tế bào giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 98 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Các phương pháp lai tạo giống vật nuôi và cây trồng truyền thống tạo ra các cá thể con mang những đặc tính di truyền giống bố mẹ và những đặc điểm sai khác so với bố mẹ. Vậy, để tạo ra hàng loạt cây trồng từ một phần cơ thể (mô hoặc tế bào) và mang đặc điểm giống hệt cơ thể bố, mẹ thì người ta thường dùng phương pháp nào? Tại sao?
Hình 21.1. Sơ đồ nuôi cấy tế bào thực vật
-
Hình thành kiến thức mới 1 trang 98 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát Hình 21.1 và 21.2, cho biết thế nào là công nghệ tế bào.
Hình 21.1. Sơ đồ nuôi cấy tế bào thực vật
Hình 21.2. Các bước cơ bản trong công nghệ tế bào thực vật
-
Luyện tập trang 98 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Nêu những thành tựu của công nghệ tế bào mà em biết.
-
Hình thành kiến thức mới 2 trang 99 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào là gì?
- VIDEOYOMEDIA
-
Hình thành kiến thức mới 3 trang 99 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát Hình 21.2 và 21.3, cho biết nguyên lí để thực hiện công nghệ tế bào là gì.
Hình 21.2. Các bước cơ bản trong công nghệ tế bào thực vật
Hình 21.3. Các bước cơ bản nuôi cây mô ở cà rốt
-
Hình thành kiến thức mới 4 trang 99 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát Hình 21.3 và 21.4, cho biết tính toàn năng của tế bào là gì. Tính toàn năng của tế bào thực vật và động vật giống hay khác nhau?
Hình 21.3. Các bước cơ bản nuôi cây mô ở cà rốt
Hình 21.4. Khả năng biệt hoá và tự làm mới của tế bào gốc động vật
-
Hình thành kiến thức mới 5 trang 100 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy cho biết mô sẹo có thể phát triển thành bộ phận nào của cây con?
-
Hình thành kiến thức mới 6 trang 100 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Trình bày tóm tắt quy trình thực hiện nhân giống cây trồng bằng công nghệ tế bào thực vật.
-
Hình thành kiến thức mới 7 trang 101 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát Hình 21.6 và trình bày quy trình thực hiện nhân bản vô tính vật nuôi.
Hình 21.6. Nhân bản vô tính cừu Dolly
-
Hình thành kiến thức mới 8 trang 101 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát Hình 21.7 và cho biết thế nào là cấy truyền phôi động vật.
Hình 21.7. Cấy truyền phôi
-
Hình thành kiến thức mới 9 trang 101 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Trình bày sơ đồ quy trình cấy truyền phôi động vật.
-
Luyện tập trang 102 Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Trong thực tế, đã có những thành tựu công nghệ tế bào động vật nào được đưa vào ứng dụng và sản xuất?
-
Giải Bài tập 1 trang 103 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Vì sao tính toàn năng của tế bào là cơ sở để thực hiện công nghệ tế bào?
-
Giải Bài tập 2 trang 103 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy phân tích các bước thực hiện quy trình nhân giống bằng công nghệ tế bào thực vật ở cà rốt và nhân bản cừu Dolly bằng công nghệ tế bào động vật.
-
Giải Bài tập 3 trang 103 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Sưu tầm hình ảnh và thông tin trên sách, báo,... về các phương pháp tạo giống bằng công nghệ tế bào thực vật (như nuôi cấy hạt phấn, dung hợp tế bào trần...) và chia sẻ với bạn.
-
Giải Bài tập 4 trang 103 SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Nhân bản vô tính và cấy truyền phôi ở động vật có những đặc điểm gì giống và khác nhau.
-
Giải bài 21.1 trang 62 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Nuôi cấy mô, tế bào là phương pháp nào sau đây?
A. Tách rời tế bào hoặc mô rồi giâm trong môi trường có chất kích thích để mô phát triển thành cây trưởng thành.
B. Tách rời tế bào thực vật, nuôi cấy trong môi trường chất dinh dưỡng thích hợp giống như trong cơ thể sống, giúp tế bào phân chia, biệt hóa thành mô, cơ quan, phát triển thành cây hoàn chỉnh.
C. Tách mô, nuôi dưỡng trong môi trường có chất kích thích tạo chồi, rễ, phát triển thành cây mới.
D. Tách tế bào thực vật nuôi cấy trong môi trường cách li để tế bào thực vật sống, phát triển thành cây hoàn chỉnh.
-
Giải bài 21.2 trang 62 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào dựa trên tính chất nào của tế bào thực vật?
A. Tính toàn năng
B. Tính ưu việt
C. Tính năng động
D. Tính đa dạng
-
Giải bài 21.3 trang 62 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Tế bào phôi sinh là những tế bào nào?
A. Tế bào đã được biệt hóa
B. Tế bào có tính toàn năng
C. Tế bào hình thành ở giai đoạn đầu tiên của hợp tử
D. Tế bào hình thành ở giai đoạn đầu của hợp tử chưa mang chức năng chuyên biệt.
-
Giải bài 21.4 trang 62 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Đặc điểm của tế bào chuyên hóa là gì?
A. Mang hệ gene giống nhau, có màng cellulose, có khả năng phân chia.
B. Có tính toàn năng, có khả năng phân chia vô tín
C. Có tính toàn năng, đã phân hóa nhưng không mất khả năng biến đổi và có khả năng phản phân hóa.
D. Có tính toàn năng, nếu được nuôi trong môi trường thích hợp thì sẽ phân hóa thành cơ quan.
-
Giải bài 21.5 trang 62 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Cho biết tên gọi quá trình chuyển hóa các tế bào phôi thành các tế bào biệt hóa khác nhau?
A. Phân hóa tế bào B. Phản phân hóa tế bào
C. Phân chia tế bào D. Nảy mầm
-
Giải bài 21.6 trang 63 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Tên gọi của quá trình chuyển hóa các tế bào chuyên hóa thành tế bào phôi sinh, có khả năng phân chia mạnh mẽ là gì?
A. Phân hóa tế bào B. Phản phân hóa tế bào
C. Phân chia tế bào D. Nảy mầm
-
Giải bài 21.7 trang 63 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Cây trồng được sản xuất theo công nghệ nuôi cấy mô tế bào có đặc điểm gì?
A. Không sạch bệnh, đồng nhất về di truyền
B. Sạch bệnh, đồng nhất về di truyền.
C. Sạch bệnh, không đồng nhất về di truyền.
D. Hệ số nhân giống cao.
-
Giải bài 21.8 trang 63 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Ý nghĩa của nuôi cấy mô tế bào là gì?
A. Các sản phẩm không đồng nhất về mặt di truỳen
B. Có hệ số nhân giống thấp
C. Các sản phẩn đồng nhất về mặt di truyền
D. Luôn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết
-
Giải bài 21.9 trang 63 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Trong môi trường tạo rễ cho mô sẹo có bổ sung chat kích thích sinh trưởng nào?
A. Chất dinh dưỡng
B. Các chất auxin nhân tạo (αNAA và IBA).
C. Các nguyên tố vi lượng
D. Các chất cytokinin nhân tạo
-
Giải bài 21.10 trang 63 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Các loại cây lâm nghiệp nào thường được nhân giống bằng công nghệ nuôi cấy mô?
A. Cây keo lai, bạch đàn, cà phê, thông, tùng.
B. Cây keo lai, bạch đàn, cà phê, trầm hương.
C. Cây keo lai, bạch đàn, mía, tùng, trầm hương.
D. Cây keo lai, bạch đàn, thông, tùng, trầm hương.
-
Giải bài 21.11 trang 63 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Công nghệ tế bào là gì?
-
Giải bài 21.12 trang 63 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Để nhân được mô non, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc, người ta phải thực hiện những công việc gì?
-
Giải bài 21.13 trang 63 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu gene như dạng gốc?
-
Giải bài 21.14 trang 63 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy nêu những ưu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
-
Giải bài 21.15 trang 63 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy cho biết tế bào gốc là gì và vai trò của chúng trong đời sống hiện nay.