Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 10 chương 3 Virut và bệnh truyền nhiễm Bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ giúp các em học sinh nắm vững và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 1 trang 121 SGK Sinh học 10
Nêu 5 giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào.
-
Bài tập 2 trang 121 SGK Sinh học 10
HIV có thể lây nhiễm theo những con đường nào?
-
Bài tập 3 trang 121 SGK Sinh học 10
Thế nào là bệnh cơ hội và vi sinh vật gây bệnh cơ hội?
-
Bài tập 4 trang 121 SGK Sinh học 10
Tại sao nói HIV gây hội chứng suy giảm miễn dịch?
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 5 trang 121 SGK Sinh học 10
Cần phải nhận thức và thái độ như thế nào để phòng tránh lây nhiễm HIV?
-
Bài tập 8 trang 171 SBT Sinh học 10
Tại sao với virut, người ta dùng thuật ngữ nhân lên thay cho sinh sản?
-
Bài tập 9 trang 172 SBT Sinh học 10
Hãy nêu các giai đoạn nhân lên của virut?
-
Bài tập 10 trang 172 SBT Sinh học 10
Thế nào là chu trình tan?
-
Bài tập 11 trang 173 SBT Sinh học 10
Thế nào là chu trình tiềm tan?
-
Bài tập 12 trang 173 SBT Sinh học 10
Virut động vật xâm nhập vào tế bào theo cơ chế nào?
-
Bài tập 13 trang 173 SBT Sinh học 10
Phagơ xâm nhập vào tế bào như thế nào?
-
Bài tập 15 trang 173 SBT Sinh học 10
Ở chu trình tiềm tan, muốn chuyển sang chu trình tan thì genom cùa phagơ phải tách khỏi NST của tế bào ở HIV có như vậy không?
-
Bài tập 18 trang 174 SBT Sinh học 10
Ở chu trình tiềm tan Genom của phagơ gắn vào NST của tế bào. Khi tách ra, nó có thể mang theo một đoạn gen liền kề. Khi tạo virut mới nó có thể mang theo đoạn gen này xâm nhập vào tế bào mới, khiến tế bào này mang tính trạng của tế bào trước. Hiện tượng này gọi là gì?
-
Bài tập 19 trang 174 SBT Sinh học 10
Tại sao trong các vụ dịch virut. Ví dụ, H5N1, lở mồm long móng..., người ta phải giết hết cả đàn gia súc và gia cầm trong vùng dịch?
-
Bài tập 24 trang 175 SBT Sinh học 10
Virut thực vật xâm nhập vào cây như thế nào? Có giống như sự xâm nhập của phagơ và virut động vật không?
-
Bài tập 13 trang 183 SBT Sinh học 10
Prôtêin bề mặt của virut gắn đặc hiệu vào thụ thể thích hợp của tế bào vào giai đoạn nào?
A. Hấp phụ.
B. Xâm nhập.
C. Sinh tổng hợp.
D. Lắp ráp và giải phóng.
-
Bài tập 14 trang 183 SBT Sinh học 10
Virut chui vào tế bào, sau đó cởi vỏ để giải phóng axit nuclêic vào tế bào chất xảy ra ở giai đoạn nào trong các giai đoạn sau đây?
A. Hấp phụ.
B. Xâm nhập.
C. Sinh tổng hợp.
D. Lắp ráp và giải phóng.
-
Bài tập 15 trang 184 SBT Sinh học 10
Ở giai đoạn nào sau đây virut kiểm soát bộ máy của tế bào để tổng hợp mạnh mẽ hệ gen và prôtêin của mình?
A. Hấp phụ.
B. Xâm nhập.
C. Sinh tổng hợp.
D. Lắp ráp.
E. Giải phóng.
-
Bài tập 16 trang 184 SBT Sinh học 10
Ở giai đoạn nào sau đây các thành phần của virut va chạm ngẫu nhiên để tạo virut mới?
A. Hấp phụ.
B. Xâm nhập.
C. Sinh tổng hợp.
D. Lắp ráp.
E. Giải phóng.
-
Bài tập 17 trang 184 SBT Sinh học 10
Ở giai đoạn nào sau đây virut tìm cách phá vỡ tế bào để ra ồ ạt hoặc nảy chồi để ra từ từ?
A. Hấp phụ.
B. Xâm nhập.
C. Sinh tổng hợp.
D. Lắp ráp.
E. Giải phóng.
-
Bài tập 18 trang 184 SBT Sinh học 10
Tại sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập và lây nhiễm cho một hoặc một vài loại tế bào nhất định?
A. Do không phù hợp về hộ gen.
B. Do không phù hợp về enzim.
C. Do không phù hợp giữa prôtêin bề mặt virut và thụ thể bề mặt tế bào.
D. Do tế bào tiết chất ức chế sự xâm nhập của virut.
-
Bài tập 19 trang 185 SBT Sinh học 10
Tế bào cung cấp vật liệu nào sau đây để giúp virut nhân lên?
A. Năng lượng.
B. Ribôxôm.
C. Các nuclêôtit và ARN vận chuyển.
D. Tất cả các ý trên.
-
Bài tập 20 trang 185 SBT Sinh học 10
Trong quá trình nhân lên, virut không nhận được thứ nào sau đây từ vật chủ?
A. Năng lượng
B. Ribôxôm
C. mARN sớm.
D. Nuclêôtit và tARN.
-
Bài tập 21 trang 185 SBT Sinh học 10
Ở Việt Nam bệnh do virut nào sau đây đã bị xoá sổ?
A. Sốt xuất huyết Dengi.
B. Viêm não Nhật Bản.
C. Bại liệt
D. Sởi.
-
Bài tập 22 trang 185 SBT Sinh học 10
Để thực hiện chu trình tan, bắt buộc phagơ phải tạo ra được
A. phân tử ARN kép.
B. phân tử ADN đơn.
C. phân tử ADN kép.
D. cả ADN kép và ARN kép.
-
Bài tập 23 trang 185 SBT Sinh học 10
HIV có thể lây truyền theo các con đường sau đây, ngoại trừ:
A. Qua đường máu (truyền máu, tiêm chích, ghép tạng...).
B. Qua quan hệ tình dục không an toàn.
C. Mẹ truyền sang con qua nhau thai, khi sinh nở, qua sữa mẹ.
D. Qua côn trùng đốt.
-
Bài tập 24 trang 186 SBT Sinh học 10
Enzim nào sau đây là enzim phiên mã ngược ở HIV?
A. ARN-pôlimeraza phụ thuộc ADN.
B. ARN-pôlimeraza phụ thuộc ARN.
C. ADN-pôlimeraza phụ thuộc ARN.
D. ADN-pôlimeraza phụ thuộc ADN.
-
Bài tập 25 trang 186 SBT Sinh học 10
Điều nào sau đây là không đúng khi nói về viroit?
A. Chúng mã hoá cho Prôtêin của riêng mình.
B. Chúng không có vỏ Capsit.
C. Viroit chỉ là một phân tử ARN khép vòng.
D. Chỉ thấy gây bệnh ở thực vật.
-
Bài tập 27 trang 186 SBT Sinh học 10
Phần nằm trên kháng nguyên gắn đặc hiệu với kháng thể được gọi là
A. êpitôp.
B. Paratop.
C. Hapten.
D. Vị trí kết hợp với kháng nguyên.
-
Bài tập 31 trang 187 SBT Sinh học 10
Điều nào sau đây là không đúng khi nói về prion?
A. Không có bản chất là prôtêin.
B. Không chứa cả axit Nuclêic.
C. Không được bao bọc bởi vỏ Capsit.
D. Ít nhạy cảm với nhiệt độ.
-
Bài tập 30 trang 187 SBT Sinh học 10
Điều nào sau đây là đúng khi nói về prion?
A. Bị enzim phân giải ADN phá huỷ.
B. Bị enzim phân giải ARN phá huỷ.
C. Bị prôtêaza phá huỷ.
D. Không bị enzim nào trên đây phá huỷ.
-
Bài tập 32 trang 187 SBT Sinh học 10
Điều nào sau đây là đúng khi nói về viroit?
A. Cấu tạo từ một phân tử ARN dạng vòng duy nhất.
B. Giống hệ gen của virut ARN nên có khả năng tổng hợp prôtêin.
C. Được bao bọc bởi vỏ prôtêin.
D. Đôi khi có thể gây bệnh cho động vật.
-
Bài tập 33 trang 187 SBT Sinh học 10
Viroit khác với virut ARN gây bệnh thực vật ở điểm nào?
A. Là ARN đơn, khép vòng.
B. Không được bao bởi vỏ capsit.
C. Có kích thước nhỏ hơn virut ARN nhỏ nhất gây bệnh thực vật.
D. Cả A, B và C.
-
Bài tập 34 trang 187 SBT Sinh học 10
Tác nhân gây nhiễm có kích thước nhỏ nhất chứa axit nuclêic là
A. Viroit.
B. Virut.
C. Phagơ.
D. HIV.
-
Bài tập 40 trang 189 SBT Sinh học 10
HIV chủ yếu phá huỷ tế bào nào dưới đây?
A. Tế bào T8.
B. Tế bào T4.
C. Tế bào B.
D. Bạch cầu trung tính.
-
Bài tập 1 trang 151 SGK Sinh học 10 NC
Tóm tắt quá trình xâm nhập và phát triển của virut vào tế bào chủ?
-
Bài tập 2 trang 151 SGK Sinh học 10 NC
Trình bày các khái niệm: virut ôn hoà, virut độc và tế bào tiềm tan? Mối quan hệ giữa chúng?
-
Bài tập 3 trang 151 SGK Sinh học 10 NC
HIV có thể lây nhiễm theo con đường nào? Những biện pháp phòng tránh AIDS?
-
Bài tập 4 trang 151 SGK Sinh học 10 NC
Tại sao bệnh nhân AIDS ở giai đoạn đầu rất khó phát hiện? Giải thích các triệu chứng ở giai đoạn thứ 2 và thứ 3?
-
Bài tập 5 trang 151 SGK Sinh học 10 NC
Thế nào là vi sinh vật gây bệnh cơ hội? Bệnh nhiễm trùng cơ hội?
-
Bài tập 6 trang 151 SGK Sinh học 10 NC
Hãy chọn phương án đúng:
a) Người ta tìm thấy HIV trong máu, tinh dịch hoặc dịch nhầy âm đạo của người nhiễm loại virut này.
b) HIV dễ lan truyền qua đường hô hấp và khi dùng chung bát đũa với người bệnh.
c) Khi xâm nhập vào cơ thể, HIV tấn công vào các tế bào hồng cầu.
d) HIV có thể lây lan do các vật trung gian như muỗi, bọ chét…