Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 10 chương 3 Virut và bệnh truyền nhiễm Bài 29: Cấu trúc của các loại virut giúp các em học sinh nắm vững và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 1 trang 118 SGK Sinh học 10
Hãy giải thích các thuật ngữ: capsit, capsôme, nuclêôcapsit và vỏ ngoài.
-
Bài tập 2 trang 118 SGK Sinh học 10
Nêu ba đặc điểm cơ bản của virut?
-
Bài tập 3 trang 118 SGK Sinh học 10
Dựa theo hình 29.3, nếu trộn axit nuclêic của chủng B với một nửa prôtêin của chủng A và một nửa prôtêin của chủng B thì chủng laii sẽ có dạng như thế nào? Nếu nhiễm chủng lai vào cây thuốc lá để gây bệnh, sau đó phân lập virut thì sẽ được chủng A hay chủng B. Từ đó, có thể rút ra kết luận gì?
-
Bài tập 1 trang 170 SBT Sinh học 10
Hãy nêu 3 tính chất cơ bản nhất của virut?
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 2 trang 170 SBT Sinh học 10
Virut có phải là vi sinh vật không?
-
Bài tập 3 trang 170 SBT Sinh học 10
Về hình thái, virut có mấy loại cấu trúc?
-
Bài tập 4 trang 171 SBT Sinh học 10
Vỏ ngoài của virut có nguồn gốc từ đâu?
-
Bài tập 5 trang 171 SBT Sinh học 10
Chức năng chính của vỏ ngoài virut là gì?
-
Bài tập 6 trang 171 SBT Sinh học 10
Tại sao mỗi loại virut chỉ có thể lây nhiễm và nhân lên trong một số loại tế bào nhất định?
-
Bài tập 7 trang 171 SBT Sinh học 10
Tại sao người không bị bệnh toi gà?
-
Bài tập 1 trang 181 SBT Sinh học 10
Điều nào sau đây là đúng khi nói về virut?
A. Là thực thể chưa có cấu tạo tế bào.
B. Có kích thước siêu nhỏ, chỉ thấy được dưới kính hiển vi điện tử.
C. Có cấu tạo đơn giản, gồm lõi là axit nuclêic và vỏ là prôtêin - gọi là capsit.
D. Cả 3 ý trên đểu đúng.
-
Bài tập 16 trang 174 SBT Sinh học 10
Hãy nêu một vài tính chất cơ bản để phân biệt vi khuẩn với virut?
-
Bài tập 17 trang 174 SBT Sinh học 10
Virion là gì?
-
Bài tập 25 trang 175 SBT Sinh học 10
Điều gì khiến cho người không bao giờ bị mắc phải bệnh toi gà cũng như một số bệnh của chó cảnh?
-
Bài tập 26 trang 176 SBT Sinh học 10
Virut có những ứng dụng gì trong thực tiễn?
-
Bài tập 27 trang 176 SBT Sinh học 10
Thông qua quá trình nhân lên của phagơ T trong tế bào vi khuẩn, bằng cách nào các nhà khoa học chứng minh được rằng chính ADN chứ không phải Prôtêin là vật chất di truyền?
-
Bài tập 2 trang 181 SBT Sinh học 10
Điều nào sau đây là đúng khi nói về hệ gen của virut?
A. Luôn luôn là ADN.
B. Luôn luôn là ARN.
C. Chứa cả ADN và ARN.
D. Chỉ chứa một trong hai loại axit nuclêic là ADN hoặc ARN.
-
Bài tập 3 trang 181 SBT Sinh học 10
Mối quan hệ giữa virut với tế bào là
A. hoại sinh.
B. cộng sinh.
C. kí sinh không bắt buộc.
D. kí sinh nội bào bắt buộc.
-
Bài tập 4-TN trang 181 SBT Sinh học 10
Điều nào sau đây là đúng khi nói về vỏ ngoài virut?
A. Cấu tạo từ lớp lipit kép và prôtêin do có nguồn gốc từ màng sinh chất của tế bào.
B. Trên bề mặt chứa các prôtêin để gắn đặc hiộu với thụ thể bể mặt của tế bào.
C. Các gai glicôprôtêin bề mặt là kháng nguyên, kích thích cơ thể vật chủ tạo kháng thể miễn dịch.
D. Cả A, B và C.
-
Bài tập 5 trang 182 SBT Sinh học 10
Điều nào sau đây không đúng khi nói về virut?
A. Chưa có cấu tạo tế bào.
B. Chỉ chứa ADN hoặc ARN.
C. Không chứa các enzim dùng cho chuyển hoá vật chất và năng lượng.
D. Trong tự nhiên có thể hoạt động độc lập mà không cần nằm trong tế bào.
-
Bài tập 6 trang 182 SBT Sinh học 10
Thuật ngữ Nuclêôcapsit dùng để chỉ phức hợp giữa
A. Axit Nuclêic và Capsit.
B. Axit Nuclêic, Capsit và vỏ ngoài.
C. Axit Nuclêic Capsit và Lipit.
D. Axit Nuclêic và vỏ ngoài.
-
Bài tập 7 trang 182 SBT Sinh học 10
Virut trần là
A. Phân tử ADN không được bọc vỏ capsit.
B. Phân tử ARN không được bọc vỏ capsit.
C. Vỏ capsit rỗng, không chứa axit nuclêic.
D. Virut hoàn chỉnh có cả axit nuclêic và vỏ capsit, nhưng không được bao bởi vỏ ngoài.
-
Bài tập 8 trang 182 SBT Sinh học 10
Virut nào sau đây có cấu tạo dạng khối đa diện?
A. Virut gây khảm thuốc lá.
B. Virut gây bệnh dại.
C. Virut gây bệnh bại liệt.
D. Virut gây bệnh sởi.
-
Bài tập 9 trang 182 SBT Sinh học 10
Virut nào sau đây có cấu trúc xoắn?
A. Virut hecpet.
B.Virut bại liệt.
C. Virut ađênô.
D. Virut cúm.
-
Bài tập 10 trang 183 SBT Sinh học 10
Virut nào sau đây vừa có cấu trúc khối vừa có cấu trúc xoắn?
A. HIV.
B. Virut cúm.
C. Thể thực khuẩn.
D. Virut bại liệt.
-
Bài tập 11 trang 183 SBT Sinh học 10
Phagơ là virut kí sinh ở
A. vi khuẩn.
B. người
C. động vật.
D. thực vật.
-
Bài tập 12 trang 183 SBT Sinh học 10
Tất cả các virut đều có
A. vỏ capsit.
B. vỏ ngoài.
C. gai glicôprôtêin nằm trên vỏ ngoài.
D. enzim phiên mã ngược.
-
Bài tập 1 trang 146 SGK Sinh học 10 NC
Virut có được coi là một cơ thể sinh vật không? Vì sao?
-
Bài tập 2 trang 146 SGK Sinh học 10 NC
Trình bày khái niệm và cấu trúc của virut?
-
Bài tập 3 trang 146 SGK Sinh học 10 NC
Phân biệt các nhóm virut ở người, động vật, thực vật và vi khuẩn?
-
Bài tập 4.1 trang 146 SGK Sinh học 10 NC
Virut là:
a) Một dạng sống đặc biệt chưa có cấu trúc tế bào
b) Chỉ có vỏ là Prôtêin và lõi là axit nuclêic
c) Sống kí sinh bắt buộc
d) Cả a, b và c
-
Bài tập 4.2 trang 146 SGK Sinh học 10 NC
Virut ở người và động vật có bộ gen:
a) Chỉ là ADN
b) Chỉ là ARN
c) ADN hoặc ARN
d) Đa số là ADN hoặc ARN
-
Bài tập 4.3 trang 146 SGK Sinh học 10 NC
Virut có cấu tạo:
a) Có vỏ prôtêin và axit nuclêic, có thể có vỏ ngoài
b) Có vỏ prôtêin và ADN
c) Có vỏ prôtêin và ARN
d) Có vỏ prôtêin, ARN và có thể có vỏ ngoài