OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Sinh học 10 Bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật


Trong bài học này các em được tìm hiểu về Sinh trưởng của vi sinh vật, khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật, công thức tính số lượng tế bào trong một khoảng thời gian, đường cong sinh trưởng của vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy không liên tục và ý nghĩa của nuôi cấy vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy liên tục.

ADMICRO/lession_isads=0
 
 

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Khái niệm sinh trưởng:

a. Sinh trưởng ở vi sinh vật:

  • Là sự tăng sinh các thành phần của tế bào → sự phân chia.
  • Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể.

b. Thời gian thế hệ (g)

Thời gian thế hệ là thời gian tính từ khi 1 tế bào sinh ra đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi.

Công thức tính thời gian thế hệ: g = t/n

Với: t: thời gian

      n: số lần phân chia trong thời gian t

c. Công thức tính số lượng tế bào

Sau n lần phân chia từ N0 tế bào ban đầu trong thời gian t:

                   Nt = N0 x 2n

Với:

Nt: số tế bào sau n lần phân chia trong thời gian t

N0: số tế bào ban đầu

n: số lần phân chia

1.2. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn:

a. Nuôi cấy không liên tục:

Là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm trao đổi chất.

Các pha sinh trưởng của vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục:

Đường cong sinh trưởng của vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy không liên lục

Đường cong sinh trưởng của vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy không liên lục

  • Pha tiểm phát (Pha Lag)
    • Vi khuẩn thích nghi với môi trường.
    • Số lượng tế bào trong quần thể không tăng.
    • Enzim cảm ứng được hình thành.
  • Pha luỹ thừa (Pha Log)
    • VK bắt đầu phân chia, số lượng tế bào tăng theo luỹ thừa.
    • Hằng số M không đủ theo thời gian và là cực đại đối với 1 số chủng và điều kiện nuôi cấy.
  • Pha cân bằng:
    • Số lượng vi sinh vật đạt mức cực đại, không đổi theo thời gian là do:
    • Một số tế bào bị phân huỷ.
    • Một số khác có chất dinh dưỡng lại phân chia.
  • Pha suy vong: Số tế bào trong quần thể giảm dần do:
    • Số tế bào bị phân huỷ nhiều.
    • Chất dinh dưỡng bị cạn kiệt.
    • Chất độc hại tích luỹ nhiều.

b. Nuôi cấy liên tục:

  • Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng, đồng thời lấy ra một lượng tương đương dịch nuôi cấy.
  • Điều kiện môi trường duy trì ổn định.
  • Ứng dụng: sản xuất sinh khối để thu prôtein đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn…
VIDEO
YOMEDIA
Trắc nghiệm hay với App HOC247
YOMEDIA
ADMICRO

2. Luyện tập Bài 25 Sinh học 10

Sau khi học xong bài này các em cần:

  • Nêu được khái niệm sinh trưởng của vi sinh vật, công thức tính số tế bào tạo ra trong một thời gian nhất định.
  • Trình bày được các pha sinh trưởng của vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy không liên tục và ý nghĩa của các pha.

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 25 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 3-5: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 10 Bài 25 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 101 SGK Sinh học 10

Bài tập 2 trang 101 SGK Sinh học 10

Bài tập 3 trang 101 SGK Sinh học 10

Bài tập 1 trang 149 SBT Sinh học 10

Bài tập 2 trang 149 SBT Sinh học 10

Bài tập 3 trang 149 SBT Sinh học 10

Bài tập 4 trang 150 SBT Sinh học 10

Bài tập 5 trang 150 SBT Sinh học 10

Bài tập 6 trang 150 SBT Sinh học 10

Bài tập 7 trang 150 SBT Sinh học 10

Bài tập 8 trang 150 SBT Sinh học 10

Bài tập 9 trang 151 SBT Sinh học 10

Bài tập 2-TN trang 159 SBT Sinh học 10

Bài tập 3 trang 160 SBT Sinh học 10

Bài tập 4 trang 160 SBT Sinh học 10

Bài tập 5 trang 160 SBT Sinh học 10

Bài tập 6 trang 160 SBT Sinh học 10

Bài tập 7 trang 160 SBT Sinh học 10

Bài tập 8 trang 161 SBT Sinh học 10

Bài tập 9 trang 161 SBT Sinh học 10

Bài tập 10 trang 161 SBT Sinh học 10

Bài tập 18 trang 163 SBT Sinh học 10

Bài tập 19 trang 163 SBT Sinh học 10

Bài tập 20 trang 163 SBT Sinh học 10

Bài tập 21 trang 163 SBT Sinh học 10

Bài tập 22 trang 163 SBT Sinh học 10

Bài tập 23 trang 164 SBT Sinh học 10

Bài tập 24 trang 164 SBT Sinh học 10

Bài tập 1 trang 129 SGK Sinh học 10 NC

Bài tập 2 trang 129 SGK Sinh học 10 NC

Bài tập 3 trang 129 SGK Sinh học 10 NC

Bài tập 4 trang 129 SGK Sinh học 10 NC

3. Hỏi đáp Bài 25 Chương 2 Sinh học 10

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

-- Mod Sinh Học 10 HỌC247

NONE
OFF