Qua nội dung bài giảng TH: Làm tiêu bản NST để quan sát quá trình nguyên phân, giảm phân ở tế bào TV, ĐV môn Sinh học lớp 10 chương trình Cánh diều được HOC247 biên soạn và tổng hợp giới thiệu đến các em học sinh, giúp các em tìm hiểu về TH: Làm tiêu bản NST để quan sát quá trình nguyên phân, giảm phân ở tế bào TV, ĐV... Để đi sâu vào tìm hiểu và nghiên cứu nội dung vài học, mời các em cùng tham khảo nội dung chi tiết trong bài giảng sau đây.
Tóm tắt lý thuyết
1.1. Làm tiêu bản nhiễm sắc thể quan sát quá trình nguyên phân
a. Chuẩn bị
- Dụng cụ: kính hiển vi quang học, lam kính (1), lamen (2), địa đồng hồ (3), giấy tham (4); kéo (5); kim mũi mác (6), cốc thuỷ tinh 100 mL, bút lông dầu (đã hết mực) hoặc cản viết chi (bút chi); ống hút nhỏ giọt, khăn lau, găng tay y tế, mắt kính bảo hộ
Hình 15.1. Một số dụng cụ
- Hoá chất: Dung dịch nhuộm nhiễm sắc thể cammine acetic 2 % hoặc orcein acetic 2 %, HCl 1,5 N, CH3COOH 5%, nước cất.
- Chuẩn bị mẫu: Ngâm củ hành trong nước khoảng 24 giờ, trong hành trong đất ẩm hoặc bông ẩm khoảng 2 – 3 ngày sẽ thấy hành mọc nhiều rễ dài khoảng 0,5–2 cm (khi trồng nên tưới ẩm cho hành 1 – 2 lần trong ngày).
b. Tiến hành
Bước 1. Chọn củ hành có rễ dài khoảng 0,5 – 2 cm rửa sạch, mỗi nhóm cắt 5 – 10 đầu rễ (dài khoảng 2 – 3 mm) để trong địa đồng hồ có sẵn nước
Bước 2. Dùng ống hút nhỏ giọt hút hết nước trong đĩa đồng hồ; nhỏ khoảng 1 mL HCl 1,5 N và để yên khoảng 5 phút ở nhiệt độ khoảng 60 °C (acid HCl giúp thuỷ phân thành tế bao làm đầu rễ mềm giúp dàn đều tế bảo trên lam kính).
Hình 15 2. Củ hành ta
Bước 3. Hút bỏ HCl trong đĩa đồng hổ; nhỏ thêm 1 mL dung dịch nhuộm carmine acetic 2 % hoặc orcem acetic nhuộm nhiễm sắc thể khoảng 10 phút
Bước 4. Dùng kim mũi mác lấy 1 – 2 mm đầu rễ đặt lên lam kinh có nhỏ sẵn một giọt acetic acid 5 %, đây lamen Sử dụng đầu bút lỏng (đã hết mực) ép lên đầu rễ theo hình tròn giúp dàn đều tế bảo trên lam kinh, dùng giấy thấm hút bớt nước còn thừa trên tiêu bản Tiêu bản sau khi ép được quan sát trên kính hiển vi quang học ở vật kinh 10 để phát hiện các tế bảo và chọn tế bao quan sát rõ. Sau đó chuyển sang vật kinh 40x để nhận dạng các kỉ nguyên phân qua quan sát hình thải nhiễm sắc thể.
Hình 15.3. Phân bào nguyên phân ở rễ hành ta
Tiến hành làm và quan sát tiêu bản quá trình nguyên phân của tế bào vảy hành trên kính hiển vi
c. Báo cáo
Báo cáo kết quả thực hành theo mẫu ở bai 6 hoặc theo mẫu bao cao bảng 15.1.
Bảng 15.1. Báo cáo kết quả thực hành
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH Tên thí nghiệm: Các thành viên trong nhóm... 1. Câu hỏi nghiên cứu ... 2. Chuẩn bị: - Dụng cụ: - Hóa chất - Chuẩn bị mẫu 3. Phân công nhiệm vụ trong nhóm
4. Các bước tiến hành: .... 5. Kết quả: (Vẽ hình quan sát được trên tiêu bản đã làm của nhóm) 6. Nhận xét, đánh giá ... |
1.2. Làm tiêu bản quan sát quá trình giảm phân ở tế bào động vật
a. Chuẩn bị
- Dụng cụ kinh hiển vi quang học; lam kinh, lamen, giấy thẩm; kéo, kim mũi mác, ống hút nhỏ giọt, giấy thấm
- Hoá chất: dung dịch nhuộm nhiễm sắc thể cammine acetic 2% hoặc orcein acetic 20%.
- Mẫu vật. Chọn châu chấu đực trưởng thành thưởng nhỏ hơn con cái.
Hình 15,4. Cháu cháu đực (a) cháu cháu cái (b)
b. Tiến hành
Bước 1. Dùng kéo cắt ngang phần bụng và ngục của châu chấu đực, lấy kim mũi mác gạt nhẹ phần bụng sẽ thấy khối màu vàng cam có chứa tinh hoàn, đặt tỉnh hoàn lên làm kinh có chứa sẵn 1 giọt nước; tách bỏ thể mỡ màu vàng cam; giữ lại tỉnh hoàn có hình dạng nải chuối màu trắng gồm nhiều túi tỉnh
Bước 2. Đặt các tủ tinh lên trên lam kinh có sẵn 1 – 2 giọt carmine acetic 2%, dùng kim mũi mác dầm nhẹ để xé rách túi tinh, nhuộm trong 10 phút
Bước 3. Đây lamen, đặt giấy thấm lên tiêu bản, dùng ngón tay cái ấn nhẹ lên lamen để dàn đều tế bào trên lam kinh
Bước 4. Quan sát tiêu bản bằng kinh hiển vi, lúc đầu dùng vật kính 10× để xác định các tế bảo và chọn tế bảo quan sát rõ. Sau đó chuyển sang dùng vật kinh 40× dễ quan sát chi tiết. Đếm số lượng và quan sát hình thái của nhiễm sắc thể. Vẽ hình quan sát được.
Hình 15 5. Giảm phân ở tinh hoàn châu chấu đực
Tiến hành làm và quan sát tiêu bản quá trình giảm phân của tế bào châu chấu trên kính hiển vi
d. Báo cáo
Bảo cáo kết quả thực hành theo mẫu (bảng 15.1).
1.3. Làm tiêu bản quan sát quá trình giảm phân ở tế bào thực vật
a. Chuẩn bị
- Dụng cụ kinh hiển vi quang học, lam kinh, lamen, giấy thẩm, kim mũi mác, ống hút nhỏ giọt, giấy thấm
- Hóa chất: dung dịch nhuộm nhiễm sắc thể carmine acetic 2 % hoặc orcein acetic 2%, HCI 1,5 N.
- Mẫu vật hoa hẹ (hoặc hoa hành).
Hình 15.5. Hoa he và túi phấn
b. Tiến hành
Bước 1. Chọn cụm hoa he (hoặc hoa hành) chưa nở, tách lấy 2 – 3 nụ hoa kích thước trung bình trong cụm, dùng kim mũi mác tách lấy 5 – 6 tủ phần đặt lên làm kính có sẵn 1 giọt HCl 1,5 N, ngâm trong 1 phút
Bước 2. Dùng giấy thẩm hút hết HCl, dầm nát bao phần bằng kim mũi mác, nhỏ 1 – 2 giọt carmine acetic 2% để nhuộm trong 10 phút
Bước 3. Đậy lamen, dùng ngón tay cái ấn nhẹ lên lamen để dàn đều tế bào trên lam kính
Bước 4. Khi đưa tiêu bản lên kinh để quan sát, lúc đầu dùng vật kinh 10x để xác định các tế bào, chọn tế bảo quan sát rõ. Sau đó chuyển sang dùng vật kinh 40× để quan sát chi tiết. Vẽ hình quan sát được.
Hình 15.6. Các giai đoạn trong quá trình giảm phân ở hoa hẹ
Tiến hành làm tiêu bản, quan sát giảm phân ở tế bào hạt phấn bông hẹ
c. Báo cáo
Báo cáo kết quả thực hành theo mẫu bảng 15.1.
Bài tập minh họa
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH LÀM TIÊU BẢN NHIỄM SẮC THỂ QUAN SÁT QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
a. Chuẩn bị
- Dụng cụ: kính hiển vi quang học, lam kính (1), lamen (2), địa đồng hồ (3), giấy tham (4); kéo (5); kim mũi mác (6), cốc thuỷ tinh 100 mL, bút lông dầu (đã hết mực) hoặc cản viết chi (bút chi); ống hút nhỏ giọt, khăn lau, găng tay y tế, mắt kính bảo hộ
Hình 15.1. Một số dụng cụ
- Hoá chất: Dung dịch nhuộm nhiễm sắc thể cammine acetic 2 % hoặc orcein acetic 2 %, HCl 1,5 N, CH3COOH 5%, nước cất.
- Chuẩn bị mẫu: Ngâm củ hành trong nước khoảng 24 giờ, trong hành trong đất ẩm hoặc bông ẩm khoảng 2 – 3 ngày sẽ thấy hành mọc nhiều rễ dài khoảng 0,5–2 cm (khi trồng nên tưới ẩm cho hành 1 – 2 lần trong ngày).
b. Tiến hành
Bước 1. Chọn củ hành có rễ dài khoảng 0,5 – 2 cm rửa sạch, mỗi nhóm cắt 5 – 10 đầu rễ (dài khoảng 2 – 3 mm) để trong địa đồng hồ có sẵn nước
Bước 2. Dùng ống hút nhỏ giọt hút hết nước trong đĩa đồng hồ; nhỏ khoảng 1 mL HCl 1,5 N và để yên khoảng 5 phút ở nhiệt độ khoảng 60 °C (acid HCl giúp thuỷ phân thành tế bao làm đầu rễ mềm giúp dàn đều tế bảo trên lam kính).
Hình 15 2. Củ hành ta
Bước 3. Hút bỏ HCl trong đĩa đồng hổ; nhỏ thêm 1 mL dung dịch nhuộm carmine acetic 2 % hoặc orcem acetic nhuộm nhiễm sắc thể khoảng 10 phút
Bước 4. Dùng kim mũi mác lấy 1 – 2 mm đầu rễ đặt lên lam kinh có nhỏ sẵn một giọt acetic acid 5 %, đây lamen Sử dụng đầu bút lỏng (đã hết mực) ép lên đầu rễ theo hình tròn giúp dàn đều tế bảo trên lam kinh, dùng giấy thấm hút bớt nước còn thừa trên tiêu bản Tiêu bản sau khi ép được quan sát trên kính hiển vi quang học ở vật kinh 10 để phát hiện các tế bảo và chọn tế bao quan sát rõ. Sau đó chuyển sang vật kinh 40x để nhận dạng các kỉ nguyên phân qua quan sát hình thải nhiễm sắc thể.
Hình 15.3. Phân bào nguyên phân ở rễ hành ta
c. Kết quả
Quan sát quá trình nguyên phân trên tiêu bản rễ hành
Luyện tập Bài 14 Sinh học 10 CD
Sau bài học này, học sinh sẽ nắm được:
- Làm được tiêu bản nhiễm sắc thể để quan sát quá trình nguyên phân.
- Làm được tiêu bản quan sát quá trình giảm phân ở tế bào động vật, thực vật.
3.1. Trắc nghiệm Bài 14 Sinh học 10 CD
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 10 Cánh diều Bài 15 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
-
- A. Sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.
- B. Sự phân li nhiễm sắc thể trong giảm phân và kết hợp lại trong thụ tinh.
- C. Quá trình phân li của các NST trong giảm phân và sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử khác nhau về nguồn gốc nhiễm sắc thể.
- D. Sự kết hợp các nhiễm sắc thể khác nhau về nguồn gốc.
-
- A. Kết quả của sự phân li độc lập ở kì sau giảm phân II dẫn đến tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể.
- B. Sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa các NST khác cặp tương đồng ở kì cuối giảm phân và kì cuối giảm phân II.
- C. Sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa các NST kép ở kì cuối giảm phân I, tạo thành 2 bộ NST đơn bội khác nhau.
- D. Sự tập hợp lại của các nhiễm sắc thể thành từng cặp ở kì giữa giảm phân I và giảm phân II.
-
- A. 23
- B. 46
- C. 68
- D. 92
Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!
3.2. Bài tập SGK Bài 14 Sinh học 10 CD
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 10 Cánh diều Bài 15 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Báo cáo kết quả thực hành trang 92 Sinh học 10 SGK Cánh diều - CD
Hỏi đáp Bài 14 Sinh học 10 CD
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
-- Mod Sinh Học 10 HỌC247