OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Hỏi đáp về Tổng kết phần văn học

Banner-Video
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Danh sách hỏi đáp (321 câu):

Banner-Video
  • So sánh hình ảnh người lính trong 3 bài thơ: "Đồng chí", "Bài thơ về tiểu đội xe không kính", "Ánh trăng"

    Mai mình cần rồi TvT, cần gấp lắm!?!?!? Cảm ơn nhiều

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Trong Một khúc ca xuân Tố Hữu viết

    Nếu làm con chim hót

    Thì con chim fải hót chiếc lá fải xanh

    Lẽ nào vay mà không trả

    Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình.

    Quan niệm trên có trùng vs quan niệm sống của thanh hải trong Mùa xuân nho nhỏ hay không..Hãy viết một bài văn trình bày suy nghĩ của em.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  •  
     
  • các bạn nào giỏi văn viết dùm mk 1 bài thơ về mẹ đi ạ!!

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Câu 1:

    a/ Theo em, tính triết lý và chiều sâu suy ngẫm của bài thơ "Ánh trăng" ( Nguyễn Duy) được thể hiện rõ nhất trong khổ thơ nào của bài? Hãy chép lại khổ thơ đó.

    b/ Viết một đoạn văn ngắn để lí giải lí do vì sao em cho rằng khổ thơ mình chọn là thể hiện chiều sâu suy ngẫm của bài thơ "Ánh trăng" ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Viết đoạn văn khoảng 5 đến 6 câu nêu cảm nhận của em về nội dung của đoạn thơ sau đó biện pháp ẩn dụ mq lại

    Ngày ngày mặt trời đi qua chiêm lăng

    Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

    Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ

    Kết tràn hoa dâng bay mươi chín mùa xuân

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • câu 1: chép chính xác 2 khổ thơ cuối của bài thơ "Ánh trăng" chỉ ra những yếu tố nội dung, nghệ thuật thuộc từng khổ thơ

    câu 2:Nêu đề tài của truyện ngắn "Làng"

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • tại sao Vũ Nương chẳng thể trở về trần gian được nữa

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Hồi nhỏ sống với đồng

    với sông rồi với bể

    hồi chiến tranh ở rừng

    vầng trăng thành tri kỉ

    ...Từ hồi về thành fố

    ...................................

    như người dưng qua đường

    (ánh trăng

    Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu

    .....................................................................

    Sớm mai này bà nhóm bế lên chưa

    (BLửa bằng việt

    khi đọc 2 đoạn thơ trên có ý liến cho rằng Cả 2 đoạn thơ đều viết về cách ứng xử của con người với quá khứ nhưng mỗi nhà thơ có cách thể hiện riêng .

    hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên

     

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • giúp e với mọi người 

    cho đoạn thơ sau 

    Tôi đứng lặng giữa cuộc đời nghiêng ngả                                              Bậc thềm nào dìu dắt những bước đi 

    Để một lần nhớ lại mái trường xưa                                                          Bài học đời đã học được những gì 

    Lời dạy ngày xưa có tiếng thoi đưa                                                         Có nhắc bóng người đương thời năm cũ 

    Có bóng nắng in dòng sông xanh thắm.                                                 Vun xới cơn mơ bằng trái tim ấp ủ 

    Thoáng quên mất giữa tháng ngày ngọt đắng                                       Để cây đời có tán lá xum xuê 

    Trưởng thành này có bóng dáng hôm qua                                             Bóng mát dừng chân là một chốn quê 

    Nhớ được điều gì được dạy những ngày xa                                          Nơi ơn tạ là mái trường nuôi lớn 

    Áp dụng - chắc nhờ cội nguồn đã có.                                                     Xin phút tĩnh tâm giữa muôn điều hời hợt 

    Nước mắt thành công hòa nỗi đau đen đỏ                                            Cảm tại mái trường ơn nghĩa thầy cô. 

                                                               ( Lời cảm tạ - sưu tầm ) 

    Câu 1 : Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên ? 

    Câu 2 : Nêu rõ phép tu từ được sử dụng trong câu thơ '' Thoáng quên mất giữa tháng ngày ngọt đắng '' .

    Câu 3 : Nêu nội dung chính của bài thơ trên . 

    Câu 4 : Anh chị hiểu 2 dòng thơ : '' Vun xới cơn mơ bằng trái tim ấp ủ / Để cây đời có tán lá xum xuê '' như thế nào ? Từ ý thơ này , hãy viết một đoạn văn ngắn nêu vai trò của mái trường và thầy cô đối với cuộc đời của mỗi người . Trả lời trong khoảng 5-10 dòng 

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Phân tích các biện pháp tu từ trong đoạn trích

    Buồn trông cửa bể chiều hôm,

    Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

    Buồn trông ngọn nước mới sa,

    Hoa trôi man mác biết là về đâu?

    buồn trông nội cỏ rầu rầu,

    Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong " Ánh trăng " , em hãy viết diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thờ thành một bài tâm sự ngắn

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Tóm tắt chuyện người con gái nam xương 

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Ý nghĩa đoạn trích Làng của tác giả Kim Lân

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • So sánh Truyện Kiều và Truyện Lục Vân Tiên ? ( cách miêu tả, bố cục...)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • em hãy viết đoạn văn phân tích chất thực và lãng mạn của hình ảnh trong câu thơ sau:

    Thuyền ta lái gió với buồm trăng

    Lướt giữa mây cao với biểm bằng

    mk cần gấp nha giúp mk nhahaha

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi từ 1 đến 3:

    “Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm (1). Chả lẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được (2). Ông kiểm điểm từng người trong óc (3). Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà (4). Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm cái điều nhục nhã ấy!...(5)”

    1. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
    2. “Ông lão” trong đoạn trích trên là nhân vật nào? Điều “nhục nhã” được nói đến là điều gì?
    3. Trong đoạn trích trên, những câu văn nào là lời trần thuật của tác giả, những câu văn nào là lời độc thoại nội tâm của nhân vật? Những lời độc thoại nội tâm ấy thể hiện tâm trạng gì của nhân vật?
    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Giúp mình nha các pạn!!

    Vũ Nương, Thuý Kiều, Kiều Nguyệt Nga 3 nàng có chung vẻ đẹp nào? Và số phận ra sao ? Từ đó em rút ra bài học gì khi sống trong xã hội ngày hôm nay ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Trải qua một cuộc bể dâu Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.nêu quan niệm sáng tác của nguyễn du  và giá trị nội dung của truyện kiều. 

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Có ý kiến cho rằng:''Viết về hình tượng người lính trong 2 cuộc kháng chiến chống Phấp và chống Mĩ các nhà thơ chủ yếu đi vào khai thác cái đẹp,chất thơ trong bình dị,bình thường không nhấn mạnh cái phi thường'' Qua 2 tác phẩm 'Đồng chí' của Chính Hữu và 'bài thơ tiểu đội xe không kính' của Phạm Tiến Duật.Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
    Giúp mình với.....khocroi
     

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • giúp mk vs, mk đag cần gấp.

    Nêu những điểm chung của 2 nhân vật Vũ Nương và Thúy Kiều

     

     

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Đề: Cảm nhận về tình yêu thiên nhiên của thi nhân qua bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải và bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Thế nào là văn học trung đại?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Lập dàn ý..... Kể lại chuyện người con gái NX, tác giả Nguyễn Dữ muốn để người đọc suy nghĩ những duyên cớ sâu xa khiến một con người dung hạnh như VN bị dẫn tới chỗ không thể sống được nữa. Hãy làm sáng tỏ những duyên cớ sâu xa ấy qua việc phân tích TP nói trên

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Cảm nhận của em qua hai khổ thơ sau:

    “Bỗng nhận ra hương ổi

    Phả vào trong gió se

    Sương chùng chình qua ngõ

    Hình như thu đã về

                            […]

    Vẫn còn bao nhiêu nắng

    Đã vơi dần cơn mưa

    Sấm cũng bớt bất ngờ

    Trên hàng cây đứng tuổi”

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Hãy nêu cảm nhận của em về đoạn thơ đầu bài thơ " Dừa ơi" của tác giả Lê Anh Xuân

    mn giúp mk na, cảm ơn trc na ^ - ^

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
NONE
OFF