OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Hỏi đáp về Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo) - Ngữ văn 7

Banner-Video
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Danh sách hỏi đáp (398 câu):

Banner-Video
  • đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

    ..." bên cạnh ngài , mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt."

    a. đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? của ai

    b. phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì

    c. biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn văn trên ? nêu tác dụng của phép tu từ đó

    d. nội dung của đoạn văn trên là gì

    e. thêm trạng ngữ vào câu sau cho phù hợp:

    - ................................... em luôn đến trường đúng giờ

    - .....................................chúng em được tham gia trại hè

    f. chuyển câu chủ động sau thành câu bị động theo 2 cách : bố em có một con ốc biển rất đẹp

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Tìm cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C - V làm thành phần gì:
    a) Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về.
    (Thạch Lam)
    b) Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.
    (Trần Đăng)
    c) Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào.
    (Thạch Lam)
    d) Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.
    (Nam Cao)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  •  
     
  • “Mưa xuân. Không phải mưa. Đó là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc nào cũng phập phồng, như muốn thở dài vì bổi hổi, xốn xang… Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm. Đồi đất đỏ lấm tấm một thảm hoa trẩu trắng”.
    (Vũ Tú Nam)
    Xác định, phân tích giá trị các từ láy và biện pháp tu từ đồng thời nên ngắn gọn ý chính của đoạn văn trên

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • viết một đoạn văn đề tài tự chọn có sử dụng một vài câu rút gọn và câu đặc biệt

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu chủ đề về môi trường trong đó có sử dụng câu bị đông và câu mở rộng thành phần

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Xác định câu rút gọn, câu đặc biệt trong những dòng sau và cho biết tác dụng của kiểu câu đó;

    a) Ăn quả nhớ kẻ trồng câu

    b) Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu

    c) Học ăn, học gói, học nói, học mở

    d) Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, chiếc đò từ từ trôi

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • viet 1 doan van ngan trong do co su dung cau rut gon cau dac biet va trang ngu

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  •  danh từđộng từtính từquan hệ từ
    ý nghĩa và chức năng    
    ví dụ    

    giúp mình cái nha thứ 2-26-12-2016 là mình học rùi.mơn các bạn trước nha.

     


     

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Phân tích tác dụng của dấu câu trong phần trích sau :

    Ôi! Sáng xuân nay, xuân 41!

    Trắng rừng biên giới nở hoa mơ

    Bác về... im lặng, con chim hót

    Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ...

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Câu 1:Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn? Cho ví dụ về từng kiểu câu ?

    Câu 2: Nêu đặc điểm của trạng ngữ? Việc tác trạng ngữ thành câu riêng có ý nghĩa gì ?

    Câu 3: Thế nào là câu chủ động? Câu bị động? Các trường hợp chuyển đổi thành câu chủ động thành câu bị động ?

    Câu 4 : Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mởi rộng câu? Cho ví dụ minh họa?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu), trong đó có dùng cụm C-V để mở rộng câu. (Gạch chân cụm C-V dùng để mở rộng câu và cho biết mở rộng thành phần gì)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Đặt 5 câu có sử dụng dấu chấm lửng và cho biết tác dụng của chúng.

    Đặt 5 câu có sử dụng dấu chấm phẩy và cho biết tác dụng của chúng.

    giúp mk với

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • 1. Tại sao nói: Tiếng Việt cần có sự phong phú, đa dang, nhưng cũng cần có sự thống nhất?

    2. Nêu ra các lỗi chính tả trong cách viết phụ âm đầu, vần hoặc thanh điệu mà các em thường mắc phải. Theo em, tại sao các em lại mắc những lỗi như vậy

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Viết đoạn văn ngắn nội dung tự chọn, trong đoạn có sử dung câu mở rộng thành phần chủ ngữ, vị ngữ.

    Sáng mai học rồi !!

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • a. đặt câu trong đó có hai tiếng mở đầu bằng phụ âm x,s

    bđặt câu trong đó có hai tiếng chứa vần in,inh

    cđặt câu trong đó có hai tiếng chứa vần an,ang

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Cách dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm than Trong các câu dưới đây có đúng không? Nếu không, hãy sửa lại cho đúng.

    - Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì? Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với mèo như trước kia được nữa? Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên!

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Viết một đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt, câu rút gọn, trạng ngữ??

    Xin bạn nào biết trả lời giùm mình hôm nay có bài kiểm tra

    Xin cảm ơn!

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Câu 1:Thế nào là câu rút gọn? Cho VD.

    Câu 2: Thế nào là câu đặc biệt? Nêu tác dụng của câu đặc biệt. Cho VD và nêu tác dụng của câu đặc biệt đó.

    Câu 3: Nêu đặc điểm của trạng ngữ? Cho VD và nêu câu VD đó được dùng để làm gì?

    Câu 4: Nêu công dụng của trạng ngữ? Việc tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì?

    Các bn giúp mk nha mk cần gấp lắm! khocroiucche

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • B1: Tìm, nêu tác dụng của câu đặc biệt trong các đoạn trích sau:

    a) Đêm. Thành phố lên đèn như sao xa. Màn xương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong 1 màu trắng đục. (Ca Huế trên sông Hương- Hà Ánh Minh)

    b) Mẹ ơi! Con khô quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi ko về! (Những này thơ ấu- Nguyên Hồng)

    c) Than ôi, sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê ko sao cự đc lại với thế nc! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê nỳ hỏng mất.(Sống chết mặc bay- Phạm Duy Tốn)

    B2: Đọc kĩ đoạn thơ, chả lời câu hỏi bên dưới:

    "Cháu chiến đấu hôm nay

    Vì lòng yêu tổ quốc

    Vì xóm làng thân thuộc

    Bà ơi cũng vì bà

    Vì tiếng gà cục tác

    Ổ trứng hồng tuổi thơ"

    a)Xác định phép điệp ngữ có trong đoạn thơ trên,cho biết chúng thuộc loại điệp ngữ nào,phân tích tác dụng.

    b)Từ việc phân tích trên, cho biết thế nào là điệp ngữ? Kẻ tên các loại điệp ngữ đã học

    c) Viết đoạn văn nêu cảm nhận của e về ND đoạn thư trên.

    B3: Cho đoạn văn:

    "Nhân dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nc. Đó là 1 Truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bi xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành 1 làn sóng vô cùng mạnh mẽ,to lớn, nó lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nc và lũ cướp nc..."

    a) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn

    b) Chỉ rõ luận điểm, luận cứ của đoạn văn. Luận điểm đó đc thể hiện rõ nhất qua câu văn nào?

    B4: Chỉ ra, phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ đc sử dụng trong khổ thơ = 1 đoạn văn:

    "Trên đường hành quân xa

    Dừng chân bên xóm nhỏ

    Tiếng gà ai nhảy ổ:

    Cục... cục tác cục ta

    Nghe xao động nắng trưa

    Nghe bàn chân đỡ mỏi

    Nghe gọi về tuổi thơ''

    (Tiếng gà trưa- Xuân Quỳnh)

    B5: Cảm nhận của e về đoạn văn sau = 1 văn bản ngắn:

    "Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu mùa xuân, ng ta càng trùi mến, ko có gì lạ hết. Ai bảo đc non đừng thương nc, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm đc trai thương gái, cấm mẹ thương con; ai cấm đc cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết ng mê luyến mùa xuân.'' ( Mùa xuân của tôi- Vũ Bằng)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Qua đoạn văn " Quan lớn vỗ tay xuống sập .......... kể sao cho xiết ! " trong tác phẩm Sống chết mặc bay ,trả lời câu hỏi :

    a, Nêu nội dung chính của đoạn văn bằng 1 câu văn có sử dụng dấu chấm phẩy

    b, Chỉ ra câu đặc biệt

    c, Biện pháp tu từ chủ yếu của đoạn văn là gì ?

    d, Viết 1 đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về hình ảnh quan phụ mẫu trong đoạn văn

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Câu 1 (2,0 điểm).

    a) Thế nào là câu chủ động, câu bị động?

    b) Cho câu chủ động sau, hãy chuyển thành hai câu bị động tương ứng theo hai cách đã học? Một hoạ sĩ nổi tiếng đã vẽ bức tranh này vào thế kỉ XV.

    Câu 2 (3,0 điểm). Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

    "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước"...

    (SGK Ngữ Văn 7, tập 2, trang 24)

    a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?

    b) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

    c) Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? Nội dung đó được thể hiện rõ nhất qua câu văn nào?

    Câu 3 (5,0 điểm).

    Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: "Lá lành đùm lá rách".

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Câu 1. Chỉ ra sự thú vị của nghệ thuật dùng từ trong câu ca dao sau: (1 điểm)

    ” Cô Xuân đi chợ mùa hè
    Mua cá thu về chợ hãy còn đông”.

    Phân tích để làm rõ sự thú vị của nghệ thuật dùng từ trong câu ca dao trên. (1 điểm)

    Câu 2. Viết chính xác bài thơ “ Sông núi nước Nam”. Vì sao bài thơ được gọi là bản Tuyên ngôn Độc lập của nước ta lần thứ nhất? (2 điểm)

    Câu 3. Biểu cảm về người thân. (5 điểm)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Tìm câu ca dao, tục ngữ có sử dụng câu rút gọn hoặc câu đặc biệt

    Giúp mk đi... Mk cần gấpkhocroi

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • 1)Viết một đoạn văn biểu cảm về tình yêu quê hương trong đó có sử dụng một số câu đặc biệt và câu

    rút gọn .

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Viết đoạn văn ngắn 10 câu trong đó có dùng câu rút rọn, trạng ngữ, câu đặc biệt. Và xác định các thành phần đó. Giúp mình vs

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
NONE
OFF