Hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức Chương 7 Bài 19 Phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1917 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 86 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức - KNTT
Năm 1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước. Vậy bối cảnh nào thúc đẩy Người sang phương Tây? Con đường và những hoạt động của Người có gì khác so với các nhà yêu nước tiền bối như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh?
-
Giải Câu hỏi 1 trang 88 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát hình 19.2 và khai thác tư liệu trên, em biết được điều gì về tình cảnh người lao động Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
-
Giải Câu hỏi 2 trang 88 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy nêu tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đối với tình hình Việt Nam đầu thế kỉ XX.
-
Giải Câu hỏi trang 89 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức - KNTT
Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đã có những hoạt động yêu nước nào trong những năm đầu thế kỉ XX?
- VIDEOYOMEDIA
-
Giải Câu hỏi trang 90 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy tóm tắt những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1917. Vì sao Nguyễn Tất Thành chọn hướng đi mới, khác với các nhà yêu nước tiền bối?
-
Luyện tập 1 trang 90 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức - KNTT
Lập và hoàn thành bảng tóm tắt (theo gợi ý dưới đây) về những tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đối với Việt Nam.
-
Luyện tập 2 trang 90 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức - KNTT
Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh có điểm gì giống và khác nhau?
-
Vận dụng trang 90 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức - KNTT
Sưu tầm tư liệu (câu chuyện, hình ảnh hoặc con tem, bài thơ, bài hát, câu nói,...) và viết bài thể hiện suy nghĩ của em (khoảng 7 - 10 câu) về một trong ba nhân vật lịch sử trong bài. Em rút ra được bài học gì từ nhân vật đó?