Hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử và Địa lí 8 Cánh diều Chương 1 Bài 1 Cách mạng tư sản ở Châu Âu và Bắc Mỹ môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 5 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Cánh diều - CD
Sáng sớm ngày 17 - 7 - 1789, tiếng chuông báo động khẩn cấp đánh thức cả Pa-ri, phố đông nghịt người. Đến trưa, hàng nghìn người đồng loạt tấn công pháo đài Ba-xti - biểu tượng của nền quân chủ chuyên chế Pháp, mở đầu cuộc Cách mạng tư sản Pháp.
Vậy ngoài cuộc Cách mạng tư sản Pháp, trong các thế kỉ XVI - XVIII, trên thế giới còn có những cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu nào? Nguyên nhân, kết quả, tính chất, đặc điểm chính và ý nghĩa của cách mạng tư sản là gì?
-
Giải Câu hỏi trang 6 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Cánh diều - CD
Đọc thông tin và quan sát hình 1.2, xác định những địa điểm diễn ra các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu trên thế giới từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII.
-
Giải Câu hỏi trang 7 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Cánh diều - CD
Dựa vào thông tin và các hình trong mục 1, trình bày nguyên nhân, kết quả,tính chất, đặc điểm chính và ý nghĩa của Cách mạng tư sản Anh.
-
Giải Câu hỏi trang 9 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Cánh diều - CD
Trình bày nguyên nhân, kết quả, tính chất, đặcđiểm chính và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độclập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
- VIDEOYOMEDIA
-
Giải Câu hỏi trang 12 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Cánh diều - CD
Dựa vào thông tin, tư liệu và các hình trong mục 3, trình bày những nét chính về nguyên nhân, kết quả, tính chất, đặc điểm chính và ý nghĩa của Cách mạng tư sản Pháp.
-
Luyện tập 1 trang 12 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Cánh diều - CD
Lập bảng tóm tắt các cuộc cách mạng tư sản ở Anh, Mỹ và Pháp (về mục tiêu,nhiệm vụ, lãnh đạo, hình thức, kết quả và tính chất cách mạng).
-
Luyện tập 2 trang 12 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Cánh diều - CD
Ngày 4-7 (đối với nước Mỹ) và ngày 14-7 (đối với nước Pháp) có ý nghĩa như thế nào?
-
Vận dụng 3 trang 12 SGK Lịch sử và Địa lí 8 Cánh diều - CD
Tìm hiểu mối liên hệ giữa bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam (1945) với bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ (1776) và bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp (1789).