Hướng dẫn giải bài tập SGK Lịch sử 8 Bài 4 Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác giúp các em có thể hiểu bài nhanh hơn và phương pháp học tốt hơn.
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 29 SGK Lịch sử 8 Bài 4
Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 29 SGK Lịch sử 8 Bài 4
Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc?
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 30 SGK Lịch sử 8 Bài 4
Trình bày các sự kiện chủ yếu về phong trào công nhân trong những năm 1830-1840.
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 30 SGK Lịch sử 8 Bài 4
Nêu kết cục phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước châu Âu trong nửa đầu thế kỉ XIX.
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập Thảo luận trang 31 SGK Lịch sử 8 Bài 4
Nêu điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen?
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 33 SGK Lịch sử 8 Bài 4
"Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" ra đời trong hoàn cành nào? Nội dung chủ yếu của nó?
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 33 SGK Lịch sử 8 Bài 4
Phong trào công nhân từ sau cách mạng 1848-1849 đến năm 1870 có nét gì nổi bật?
-
Bài tập Thảo luận trang 34 SGK Lịch sử 8 Bài 4
Nêu vai trò của C. Mác trong việc thành lập Quốc tế thứ nhất?
-
Bài tập 1 trang 34 SGK Lịch sử 8
Trình bày về tiểu sử của Mác và Ăng-ghen?
-
Bài tập 1.1 trang 13 SBT Lịch Sử 8
Ý nghĩa nào sau đây không phản ánh đúng tình cảnh của công nhân Châu Âu cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX?
A. Phản ánh những công việc, nặng nhọc bằng lao động thủ công.
B. Phải làm việc từ 14 đến 16 giờ mỗi ngày với đồng lương thấp.
C. Đàn bà và trẻ em cũng phải làm những công việc nặng nhọc, nhưng lương thấp hơn của đàn ông.
D. Điều kiện ăn ở rất tồi tàn.
-
Bài tập 2 trang 34 SGK Lịch sử 8
Về vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tế?
-
Bài tập 1.2 trang 13 SBT Lịch Sử 8
Hình thức đấu tranh của công nhân thời kì đầu là
A. Đập phá máy móc, đốt công xưởng; bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm.
B. Đưa kiến nghị lên Quốc hội, đòi cải thiện đời sống.
C. Đấu tranh vũ trang chống lại sự bóc lột hà khắc của giới chủ.
D. Tất cả các phương án trên.
-
Bài tập 1.3 trang 13 SBT Lịch Sử 8
Khẩu hiệu “Sống trong lao động và chết trong chiến đấu” là khẩu hiệu của
A. Công dân Anh
B. Công nhân Li-ông (Pháp)
C. Công nhân Sơ-Lê-Din (Đức)
D. Công nhân I-ta-li-a
-
Bài tập 1.4 trang 14 SBT Lịch Sử 8
"Phong trào Hiến chương" là một phòng trào rộng lớn có tổ chức của
A. Công nhân Anh
B. Công dân Pháp
C. Công dân Đức
D. Công dân Hà Lan.
-
Bài tập 2 trang 14 SBT Lịch Sử 8
Hãy nối mốc thời gian ở cột I với sự kiện lịch sử ở cột II cho phù hợp.
Cột I:
1. Năm 1831
2. Năm 1844
3. Từ năm 1836 đến năm 1847
Cột II:
A. Công nhân đệ vùng Sơ-lê-din (Đức) khởi nghĩa, chống lại sự hà khắc của chủ xưởng và điều kiện lao động tồi tệ.
B. Công nhân Anh biểu tình, đưa kiến nghỉ đến Quốc hội đòi quyền phổ thông bầu cử, tăng lương, giảm giờ làm cho người lao động - "Phong trào Hiến Chương"
C. Công nhân dệt tơ thành phố Li-ông (Pháp) khỏi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm và đòi thiết lập chế độ cộng hòa.
-
Bài tập 3 trang 14 SBT Lịch Sử 8
Kết cục phong trào đấu tranh của công nhân các nước Châu Âu ở nửa đầu thế kỉ XIX ra sao?
-
Bài tập 4 trang 14 SBT Lịch Sử 8
Quốc tế thứ nhất ra đời như thế nào? Hãy trình bày vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tế?