OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 5 trang 46 SBT Lịch Sử 8

Bài tập 5 trang 46 SBT Lịch Sử 8

Trình bày vắn tắt nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất.

- Nguyên nhân sâu xa:...

- Duyên cớ:...

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết bài 5

Nguyên nhân sâu xa và duyên cớ trực tiếp của Chiến tranh thế giới thứ nhãt:

* Nguyên nhân sâu xa: 

- Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, sự phát triển không đồng đều giữa các nước tư bản về kinh tế và chính trị đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc. Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa đã dẫn tới các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên như:

+ Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1898).

+ Chiến tranh Anh - Bô-ơ (1899 - 1902).

+ Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905).

- Để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh nhằm tranh giành thị trường, thuộc địa, các nước đế quốc đã thành lập hai khối quân sự đối lập:

+ Khối Liên minh gồm Đức - Áo - Hung (1882).

+ Khối Hiệp ước của Anh - Pháp - Nga (1907).

Cả hai khối đều tích cực chạy đua vũ trang nhằm tranh nhau làm bá chủ thế giới.

⇒ Như vậy, do sự phát triển không đồng đều giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã dẫn tới mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

* Duyên cớ:

- Ngày 29-6-1914, Thái tử Áo - Hung bị một phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát => Đức, Áo - Hung chớp lấy cơ hội này để gây chiến tranh.

-- Mod Lịch Sử 8 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 5 trang 46 SBT Lịch Sử 8 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Co Nan

    Khái quát phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt nam trước và trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất. Tại sao ngay từ khi ra đời, giai cấp công nhân Việt Nam đã đấu tranh chống lại tư bản Pháp?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Tiểu Ly

    Giai cấp trong xã hội Việt Nam phân hoá như thế nào trong Chiến tranh thế giới thứ nhất?

     

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Nguyễn Thị Lưu

    Nêu những biến động về kinh tế ở Việt Nam trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất

     

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Hạ Lan

    Hình thức hoạt động của Việt Nam Quang phục hội trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ nhất là

    A. tuyên truyền giáo dục.

    B. cải cách văn hoá - xã hội.

    C. kêu gọi mọi người đấu tranh vũ trang kết hợp đấu tranh chính trị.

    D. vận động nhiều tầng lớp tham gia vào các cuộc bạo động.

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Nguyễn Thị An

    Trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ nhất, công thương nghiệp và giao thông vận tải ở Việt Nam có điều kiện phát triển vì

    A. Pháp bị sa lầy vào cuộc chiến tranh.

    B. chính sách nới lỏng độc quyền của thực dân Pháp.

    C. chương trình khai thác của thực dân Pháp không đem lại nhiều lợi nhuận.

     D. sự vùng lên đòi tự do kinh doanh của các nhà tư sản Việt Nam.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hi hi

    Nét mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là

    A. giai cấp tư sản lãnh đạo phong trào dân tộc.

    B. Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng.

    C. có sự liênh minh giữa tư sản và vô sản.

    D. hoàn toàn đi theo con đường cách mạng vô sản.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trịnh Lan Trinh

    Hãy nêu nét mới của phong trào đấu tranh ở Trung Quốc từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

     

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Thuy

    Tác động của các văn kiện kí kết tại hai hội nghị Véc-xai, Oa-sinh-tơn đối với trật tự thế giới mới là gì?

    A. Chấm dứt Chiến tranh thế giới thứ nhất.

    B. Giải quyết cơ bản những mâu thuẫn giữa các nước tư bản.

    C. Làm nảy sinh những bất đồng mới gay gắt hơn do mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước tư bản.

    D. Làm cho các nước thắng trận ngày càng giàu lên, còn các nước bại trận ngày càng nghèo đi.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lan Anh

    Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, chính sách của Chính phủ Nga hoàng là

                   A. đứng ngoài cuộc chiến.

                   B. đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc.

                   C. tham chiến một cách có điều kiện.

                    D. tham gia cuộc chiến tranh khi thấy lợi nhuận.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Lê Tín

    Nêu tính chất, hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất 

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thanh Hà

    Sự kiện nào đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc?

    A. Các nước đồng minh của Đức: Bun-ga-ri, Thổ Nhĩ Kì đầu hàng.

    B. Đế quốc Áo – Hung đầu hàng.

    C. Đức Kí kết văn kiện đầu hàng không điều kiện.

    D. Cách mạng tháng Mười Nga thành công.

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF