Danh sách hỏi đáp (630 câu):
-
Cuộc chiến đấu của quân dân Hà Nội (từ ngày 19/12/1946 đến ngày 17/2/1947) đã
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. đẩy quân Pháp rơi vào tình thế phòng ngự bị động.
B. tiêu diệt được một bộ phận sinh lực của quân Pháp.
C. giải phóng được một địa bàn chiến lược quan trọng.
D. buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhân dân Bắc Bộ có hành động như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Nam Bộ (Việt Nam) sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Kêu gọi các bên kiềm chế.
B. Ủng hộ về vật chất và tinh thần.
C. Gửi các đoàn quân Tây tiến vào Nam.
D. Ủng hộ đấu tranh ngoại giao.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ý nào không phản ánh đúng bài học kinh nghiệm của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ mà vẫn còn nguyên giá trị trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Gắn lí luận với thực tiễn, nắm vững quan điểm thực tiễn, luôn bám sát sự phát triển của thực tiễn.
B. “Vừa đánh, vừa đàm”.
C. “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”.
D. Không chủ quan, duy ý chí, không bảo thủ, giáo điều, do dự, ngập ngừng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điểm khác nhau về nguyên nhân thắng lợi giữa Cách mạng tháng Tám (1945) với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) là
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
B. Truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất của dân tộc.
C. Căn cứ hậu phương vững chắc và khối đoàn kết toàn dân.
D. Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một trong những điểm tương đồng của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (1945 - 1975) ở Việt Nam là:
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Có sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
B. Lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định thắng lợi.
C. Có sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô và nhân loại tiến bộ.
D. Có sự kết hợp đấu tranh quân sự chính trị và ngoại giao.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một trong những điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. đấu tranh đồng thời trên ba mặt trận: quân sự, chính trị và ngoại giao.
B. phong trào đấu tranh ở nông thôn với phong trào đấu tranh ở thành thị.
C. tác chiến trên cả ba vùng rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị.
D. hoạt động của bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cách mạng tháng Tám năm 1945 và cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ở Việt Nam có điểm chung là
14/01/2021 | 1 Trả lời
A. xóa bỏ được tình trạng đất nước bị chia cắt.
B. hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân.
C. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
D. được sự ủng hộ mạnh mẽ của nhân dân thế giới.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhiệm vụ của miền Bắc Việt Nam trong giai đoạn 1965 - 1968 có điểm gì khác so với giai đoạn 1961 - 1965?
14/01/2021 | 1 Trả lời
Nhiệm vụ của miền Bắc Việt Nam trong giai đoạn 1965 - 1968 có điểm gì khác so với giai đoạn 1961 - 1965?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một điểm tương đồng của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (1945 - 1975) ở Việt Nam là gì?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Có sự sáng tạo trong phương thức sử dụng lực lượng.
B. Lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định thắng lợi.
C. Được sự giúp đỡ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Lực lượng chính trị giữ vai trò quyết định thắng lợi.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công nhanh chóng và ít đổ máu là do
10/01/2021 | 1 Trả lời
A. Đảng có sự chuẩn bị chu đáo và chớp đúng thời cơ.
B. Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
C. Có quá trình chuẩn bị suốt 15 năm của Đảng qua các phong trào cách mạng.
D. Đảng có sự chuẩn bị chu đáo và các tầng lớp trung gian ngả hẳn về phía cách mạng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc đảo chính Pháp ngày 9/3/1945 của phát xít Nhật là gì?
10/01/2021 | 1 Trả lời
A. Mâu thuẫn Nhật – Pháp ngày càng trở nên gay gắt.
B. Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc.
C. Bọn thực dân Pháp ở Đông Dương đang ráo riết hoạt động.
D. Phát xít Nhật đang bị phản công ở Thái Bình Dương.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của sự kiện Nhật đảo chính Pháp ngày 9/3/1945 đến cách mạng nước ta?
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. Phát xít Nhật trở thành kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương.
B. Cuộc đảo chính đã tạo nên thời cơ khởi nghĩa chín muồi.
C. Đánh đuổi phát xít Nhật là nhiệm vụ hàng đầu của nhân dân Đông Dương.
D. Điều kiện tổng khởi nghĩa chưa thật sự chin muồi.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. ruộng đất
B. hòa bình, tự do
C. giảm tô, thuế
D. độc lập dân tộc
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phong trào đấu tranh nào của nhân dân ta được đánh giá là cuộc tập dượt lần thứ hai cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945?
10/01/2021 | 1 Trả lời
A. Phong trào cách mạng 1930 – 1931
B. Phong trào dân chủ 1936 – 1939
C. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.
D. Cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3 đến thắng 8 năm 1945.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. dân tộc dân chủ
B. xã hội chủ nghĩa
C. dân chủ tư sản.
D. dân tộc dân chủ nhân dân
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhân tố nào đã tạo thời cơ để nhân dân ta đứng lên Tổng khởi nghĩa giành chính quyền thành công vào tháng Tám năm 1945?
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh.
B. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện
C. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước đấu tranh giải phóng dân tộc.
D. Quá trình chuẩn bị lâu dài, rút kinh nghiệm từ thực tiễn đấu tranh
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Mâu thuẫn giữa các dân tộc Việt Nam với đế quốc và tay sai phát triển gay gắt.
B. Nước Pháp bị Đức chiếm đóng làm cho quân Pháp ở Đông Dương suy yếu.
C. Quân phiệt Nhật hoàn thành xâm lược và thống trị của nhân dân Đông Dương.
D. Nhân dân Việt Nam phải chịu hai tầng áp bức, bóc lột của Pháp và Nhật.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với phát xít Nhật sâu sắc.
B. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp – Nhật sâu sắc
C. Mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật – Pháp sâu sắc.
D. Mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật sâu sắc.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hội nghị nào đánh dấu sự chuyển hướng quan trọng của Đảng, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu?
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936).
B. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11-1939).
C. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11-1940).
D. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đoạn cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh khẳng định “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước…”. Chọn đáp án đúng điền vào dấu (…)
10/01/2021 | 1 Trả lời
A. “Tự do, dân chủ”.
B. “độc lập, tự do”.
C. “độc lập, dân chủ”.
D. “tự do, độc lập”.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã xác định kẻ thù chính của dân tộc ta là
10/01/2021 | 1 Trả lời
A. thực dân Pháp
B. phong kiến tay sai.
C. phát xít Nhật
D. thực dân và phong kiến.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tổ chức được thành lập vào tháng 12/1944 theo chỉ thị của Hồ Chí Minh có tên gọi là
10/01/2021 | 1 Trả lời
A. Đội Việt Nam Giải phóng quân.
B. Trung đội Cứu quốc quân III.
C. Đội du kích Bắc Sơn – Võ Nhai.
D. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Để đẩy mạnh công tác chuẩn bị khởi nghĩa, ngày 7-5-1944, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
B. Thành lập tổ chức Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam.
C. “Sửa soạn khởi nghĩa”.
D. “Sắm vũ khí đuổi thù chung.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vấn đề xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng được nhấn mạnh là “nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân” được nêu ra tại hội nghị nào?
10/01/2021 | 1 Trả lời
A. Hội nghi Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7- 1936.
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11- 1939.
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8, tháng 5 – 1941.
D. Hội nghị Ban thường vụ Trung ương Đảng, tháng 3 – 1945.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Coi Đông Dương nằm trong khối Liên hiệp Nhật
B. Dùng thủ đoạn lừa bịp để nhân dân ta tưởng chúng là “bạn” chứ không phải “thù”.
C. Bắt tay với Pháp cai trị nhân dân Đông Dương.
D. Tuyên truyền về “Khu thịnh vượng chung Đại Đông Á”, sức mạnh vô địch của đế quốc Nhật.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy